Giáo án Hướng nghiệp 9 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

+ HS biết đợc một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của

đất nớc và địa phơng.

2. Kĩ năng:

 + HS có thể kể ra một số ngành nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa

 phơng. Quan tâm đến một số lĩnh vực nghề nghiệp cần phát triển trong nớc và ở

tỉnh Lào Cai.

 3. Thái độ:

+ Có ý thức nghiên cứu chủ đề.

II. chuẩn bị:

+ Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở địa phơng.

+ Tài liệu có liên quan đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc giai đoạn từ

nay đến 2010.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS cho bài học.

3. Bài mới:

HĐGV HĐHS

HĐ 1: Nghe nói chuyện chuyên đề “ Phơng hớng và chỉ tiêu

phát triển KT – XH 2005 – 2010 ” của tỉnh Lào Cai.

- GV trực tiếp nói chuyện chuyên đề.

- HS chú ý lắng nghe và ghi chép những đè mục lớn, chỉ tiêu cụ thể: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giáo dục, y tế, văn hoá.

- GV yêu cầu HS thảo luận rút ra kết luận cho HĐ 1.

 1) Phớng hớng phát triển và chỉ tiêu về KT – VH của tỉnh Lào Cai giai đoạn

2005 – 2010. ( T liệu – văn kiện tài liệu đại hội Đảng bộ Lào Cai. Trích trên báo Lao Cai ).

2) Phơng hớng và chỉ tiêu phát triển

KT – VH xã hội ở địa phơng ( xã Thanh Phú).

( Tài liệu mợn của xã Thanh Phú ).

HĐ 2: HS tiếp cận với sự phát triển của nền kinh tế .

- GV cho đọc, tham khảo tài liệu ( Phôtô đủ cho 2 HS/1 bộ ).

- GV giải thích: Thế nào là công nghiệp hoá ?

* Nhấn mạnh nội dung sau:

 + Quá trình CNH đòi hỏi những công nghệ để làm cho sự phát triển kinh tế – xã hội đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững hơn.

 + Quá trình CNH tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 + Sự phát triển KT – XH ở địa phơng phải theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hướng nghiệp 9 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở Việt Nam nói chung và ở địa phưong nói riêng ?
+ Có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển ?
GV : tổng hợp ý kiến -> Định hướng để HS tự rút ra bài học cho cá nhân mình.
- Cho HS viết một bài ngắn ra giấy theo nội dung:
“ Nếu làm nông nghiệp em chọn công việc cụ thể nào ? Tình cảm của em đối với công việc nhà nông đã chọn ? ”
GV chốt, chuẩn các kiến thức và lồng ghép giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho HS.
1.Một số nghề trong lĩnh vực trồng trot:
- HS đọc tài liệu, ghi nhớ kiến thức ( thông tin cá nhân)
- Liên hệ thực tế sản xuất gạo hoa màu trong nước và địa phương
- Thảo luận -> thống nhất ý kiến.
Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung
Yêu cầu nêu được:
+ Vị trí của nghề làm vườn.
+ Vai trò thực tiễn.
+ Nghề đang phát triển và đang mang lại lợi ích cho xã hội.
HS viết bài ( 5 phút )
Một vài đại diện đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS tự rút ra bài học cho các nhân mình.
HĐ 2:Tìm hiểu những nghề ở địa phương..
? Hãy kể tên những ngành nghề thuộc lĩnh vực ở địa phương ?
? Nêu một số nghề thuộc lĩnh vực lao động ?
- GV cung cấp thông tin về một số nghề có tính chất dịch vụ, lao động ở địa phương.
+ Nghề thợ may.
+ Nghề điện dân dụng.
+ Nghề hướng dẫn du lịch
2. Nghề địa phương.
Trao đổi -> trả lời độc lập câu hỏi
Nghề may mặc.
Nghề cát tóc.
ăn uống.
Sửa chữa phương tiện(xe máy,...)
Chuyên chở hàng hoá, đi lại của nhân dân 
- HS nắm được  
- Đối với mỗi loại nghề:
1) Tên nghề.
2) Đặc điểm hoạt động của nghề.
3) Các yếu cầu của nghề đối với người lao dộng.
4) Những chống chỉ định y học.
5) Nơi đào tạo nghề.
6) Triển vọng phát triển của nghề.
HĐ 3: Trò chơi.
- GV chuẩn bị câu hỏi ra mảng giấy, Cho các nhóm HS bốc thăm.
- Câu hỏi:
1) Nghề làm vườn có phải là nghề địa phương hay không ? Yêu cầu của nghề vườn là gì ? Em có thích nghề vườn không ? Vì sao ?
2) Nghề dịch vụ liên quan đến lĩnh vực nào ? Cho ví dụ ? Triển vọng phát triển của ngành nghề dịch vụ ?
3) Kể tên một số ngành nghề ở địa phương ? 
- HS tham gia trò chơi ( theo nhóm ).
- Nhóm cử đại diện bốc thăm.
Thảo luận -> trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm – nhóm.
5. Đánh giá kết quả chủ đề:
 - GV cho HS trả lời câu hỏi:
	 ? Để hiểu về một số nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào ?
 - GV tổng kết các mục cần có trong bản mô tả nghề.
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 5 Chủ đề 5
Thông tin về thị trường lao động
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hiểu được khái niệm “ Thị trường lao động”, “ Việc làm” và biết được những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. 
2. Kĩ năng:
 	+ Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. chuẩn bị:
+ Sưu tầm thông tin trên báo chí, truyền hình về một số nghề đang phát triển mạnh, 
liên hệ với các cơ quan lao động ở địa phương để biết thông tin về thị trường lao 
động. 
+ HS tự tìm hiểu thị trường lao động ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra Hãy nêu một số ngành nghề đang phát triển mạnh ở địa phương ? Liên hệ? 
	 Để tìm được một nghề đảm bảo mọi yêu cầu, điều kiện ta phải tìm hiểu 
 	 như thế nào ? 
3. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: Khái niệm về “ Việc làm”, “ Thị trường lao động”.
- Cho một HS đọc tài liệu trang 51 + 52 + 53.
- Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
? Thế nào là “ Việc làm” ?
? Thế nào là “ Thị trường lao động” ?
? Vì sao Việt Nam và một số nước trên thế giới, việc làm đang trở nên bức xúc ?
Vậy muốn giải quyết vấn đề việc làm nhà nước và nhân dân phải làm gì ?
GV: “ Mỗi thanh niên phải nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn , tự tạo ra được việc làm cho chính bản thân mình ”.
HS : Báo cáo ý kiến thảo luận nhóm.
 Sau khi đã thống nhất quan điểm.
 Bổ sung ý kiến giữa các nhóm.
GV: Chốt lại phần nội dung cơ bản.
 Hướng dẫn HS ghi nhớ bài.
? Thông tin về thị trường lao động có ý nghĩa gì đến việc định hướng chọn nghề ?
HS: thảo luận.
? Vì sao phải tìm hiểu và nắm vững các thông tin về thị trường lao động ?
? Tại sao mỗi người lao động phải nắm vững một số nghề và biết làm một số nghề ?
Đại diện các nhóm HS trả lời, phát biểu ý kiến.
GV: cung cấp thêm thông tin về thị trường lao động tại địa phương và trên phạm vi cả nước.
? Một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay là gì ?
HS: trả lời + bổ sung ý kiến.
? Nguyên nhân nào làm thị trường lao động luôn thay đổi ? 
1) Việc làm và nghề nghiệp:
 * Việc làm: 
- Việc làm thuộc phạm trù lao động mỗi người cần có việc làm ( sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) thực hiện trong mọi thời gian, không gian xác định có được một khoản thu nhập ( tiền hoặc hiện vật) đáp ứng nhu cầu sinh sống.
- Việc làm ngày càng bức xúc là nhu cầu thiết yếu của mọi người. Là vì :
+ Dân số tăng quá nhanh ( số người đến tuổi lao động 1 triệu / năm) nhu cầu trở thành sức ép đối với xã hội.
+ Hệ thống ngành nghề chưa phát triển, diện tích sản xuất nông nghiệp giảm ( nông dân ra thành phố tìm việc làm).
+ Nhiều thanh niên học hành dang dở không có nghề,  , sự đào tạo nghề không đáp ứng được nhu câu cầu tuyển dụng.
* Thị trường lao động:
- Lao động được thể hiện như một một hàng hoá được mua dưới hình thức tuyển dụng, kí kết hợp đồng ngắn hay dài hạn  và bán với sự thoả thuận với tiền lương, phụ cấp, chế độ phúc lợi, bảo hiểm .
* ý nghĩa của thị trường lao động:
 - Nắm vững thông tin về thị trường lao động giúp người lao động định hướng và chọn được ngành nghề phù hợp với bản thân và nhu cầu tuyển dụng để có thể làm tốt việc làm đem lại thu nhập .
*Yêu cầu của thị trường lao động hiện nay:
- Tuyển lao động có trình độ học vấn cao tiếp cận nhanh với công nghệ mới , kĩ thuật tiên tiến .
- Biết sử dụng ít nhất một loại ngoại ngữ và máy vi tính.
- Có sức khoẻ .
 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
 Nhu cầu tiêu dùng đa dạng hoá các sản phẩm.
HĐ 2: Tìm hiểu một số thị trường lao động cơ bản:
GV cho hS nghiên cứu tài liệu.
Chia nhóm HS thảo luận.
N1 + N2 : Tìm hiểu thị trường lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
N3 + N4 : Tìm hiểu thị trường lao động thuộc lĩnh vực công nghiệp .
N5 + N6 : Tìm hiểu thị trường lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ.
- Các nhóm thảo luận : Theo từng vấn đề của từng thị trường lao động trong xã hội .
+ Đặc điểm đặc trưng của từng thị trường lao động .
+ Các loại việc làm chia theo lĩnh vực .
+ Thông tin cần truy cập ở địa chỉ nào.
- Báo cáo của các nhóm ( Đại diện nhóm )
GV : Tổng kết toàn bộ nội dung của hoạt động.
HS : Ghi nhớ nội dung cơ bản.
GV đọc tham khảo tài liệu trang 56-57-58.
HS nghe và ghi nhớ nội dung cơ bản.
GV: ? Em có kết luận gì trong bài hôm nay ?
HS rút ra kết luận chung toàn bài.
GV thông báo một số nơi cần liên hệ thông tin về thị trường lao động và việc làm.
2) Một số thị trường lao động cơ bản :
a) Thị trường lao động nông nghiệp :
 + Trồng trọt : 
 - Cây lương thực. 
 - Cây thực phẩm .
 - Cây công nghiệp, trồng rừng.
 - Cây dược liệu.
 + Chăn nuôi : Gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
 + Khai thác chế biến.
b) Thị trường lao động công nghiệp :
 + Khai thác chế biến quặng, than đá, dầu khí, đá quý, vàng bạc
 + Sản xuất hàng tiêu dùng. 
 + Bảo vệ môi trường. 
c) Thị trường lao động dịch vụ:
+ Dịch vụ trong những nghề tự do: cắt tóc, sửa chữa những đồ gia dụng.
+ Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình, dịch vụ ăn uống..
+ Dịch vụ giải trí, nghệ thuật. 
+ Dịch vụ báo chí, ngân hàng, bảo hiểm.
*Một số thông tin về thị trường lao động khác :
- Thị trường lao động công nghệ thông tin
- Thị trường xuất khẩu lao động. 
- Thị trường lao động trong ngành dầu khí
* Cần truy cập thông tin:
- Trung tâm xúc tiến việc làm ở các tỉnh thành trong cả nước. 
- Thông báo tuyển sinh ở của sở GD-ĐT
- Thông tin đại chúng ( sách báo, tivi)
4. Đánh giá kết quả chủ đề:
- GV đánh giá buổi sinh hoạt chủ đề.
 5. Kết thúc hoạt động:
 - Vui văn nghệ, chơi trò chơi tập thể. 
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 6 :Chủ đề 6
Tìm hiểu năng lực bản thân
Và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa. từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn nghề.
+ Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
 2. Kỹ năng:
+ bước đầu đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề của gia đình. 
 3. Thái độ:
+ có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề của gia đình).
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Chuẩn bị câu hỏi ( trắc nghiệm) xung quanh chủ đề để HS tự kiểm tra.
 - Trò : Tìm hiểu nghề truyền thống nghề ở gia đình, ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Khởi động: Lớp hát tập thể hoặc chơi trò chơi tự chọn.
3. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của việc chọn nghề ?
 HS: trả lời + bổ xung ý kiến.
GV: Nhắc lại nội dung cơ bản của bài trước, giới thiệu mục tiêu bài học mới.
4. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: HS tìm những ví dụ về những con người có năng lực cao trong hđ sx..
- GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
 Ghi các ví dụ ra góc bảng.
Qua các ví dụ GV cho HS thử nêu khái niệm “ Thế nào là năng lực ? ”
GV chốt, chuẩn xác khái niệm. 
GV: Người có năng lực thể hiện qua công việc, họ hoạt động sẽ ntn ?
Cho 
+ Em hãy cho biết năng lực và tài năng giống và khác nahu như thế nào ?
+ Năng lực do đâu mà có ?
( năng lực giúp cho con người trở thành tài năng ).
- YCHS lấy ví dụ và chứng minh.
( có năng lực học tập là do chăm học thường xuyên luyện tập ).
- ? Tại sao nói: “ Tài năng là kết quả của lao động kiên trì không mệt mỏi với một lý tưởng kiên định ” ?
- Lấy ví dụ về nhân tài, danh nhân thế giới ?
1. Năng lực là gì ?
- HS: lần lượt lấy các ví dụ
 phân tích

File đính kèm:

  • docGiao an huong nghiep 9.doc