Giáo án hướng nghiệp 9 - Chủ đề 1 đến chủ đề 9
I. Mục tiêu:
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu được dự định ban đầuvề lựa chọn hướng đi ban đầu.
- Bước đầu có ý chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc trước 1 số tài liệu hướng nghiệp trong trường phổ thông.
- Học sinh: Chuẩn bị trước 1 số bài thơ, bài hát, mẩu chuyện ca ngợi tinh thần lao động ở 1số nghề.
B. Phần lên lớp:
I. ổn định tổ chức: 9A2
II. Bài mới : * Vào bài: Em hãy kể tên 1 số nghề mà em biết?
Nghề công an, nghề giáo viên, nghề bác sĩ
Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề có 1 nét đặc trưng riêng. Vì vây chúg ta phải có cơ sơ khoa học khi chọn nghề.
̀u nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: - Công việc của nghề hành chính là sắp đặt. ? Nghề hành chính đòi hỏi những đức tính gì? HS: Bình tĩnh, chu đáo, cẩn thận. GV: Cho HS lấy thêm ví dụ, cả lớp cùng thảo luận. GV chốt những ý chính. + Gồm 4 dấu hiệu: - Đối tượng lao động. - Nội dung lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao lao động? Em lấy ví dụ trong nghề trồng cây thì đối tượng của nghề là gì? HS: Là những cây trồng. GV: Cho HS lấy thêm 1 số ví dụ. ? Dựa vào bản mô tả nghề em hãy mô tả nghề giáo viên? HS: Thảo luận nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả thảo luận. 1. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp: 2. Phân loại nghề: a. Phân loại nghề theo lao động: - Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo. - Lĩnh vực sản xuất b. Phân loại nghề theo đào tạo: - Những nghề qua đào tạo. - Những nghề không qua đào tạo. c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: - Đối tượng lao động. - Nội dung lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao lao động. 4 Bản mô tả nghề: a. Tên nghề. b. ND và tính chất LĐ của nghề. c. Những Đk cần thiết để tham gia LĐ trong nghề. đ. Những chống chỉ định y học. e.Những ĐK đảm bảo cho người LĐ. g. Những nơi có thể tham gia học nghề. h. Những nơi có thể tham gia LĐ sau khi học nghề. HOẠT ĐỘNG 3: 5.luyện tập - củng cố: HOẠT ĐỘNG 4: 6. Hoạt động tiếp nối: - Học bài, tham khảo tài liêu. Đọc trước chủ đề 4. 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá: ……………………………………….. Ngày giảng :27 /12 / 2013 Chủ đề 4 T×m hiÓu th«ng tin vÒ mét sè nghÒ ë ®Þa ph¬ng I. Mục tiêu bài học: - Biết cách tìm hiểu 1 số nghề phổ biến ở địa phương. - Tìm hiểu được thông tin 1 số nghề phổ biến ở địa phương. - Tích cực chủ động trong việc tìm hiểu, có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề. II. Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu tài liệu. - Phiếu học tập. - Một số bài hát về nghề. HS - Điều tra thông tin theo bản mô tả nghề. - Một số bài hát, bài thơ nói về nghề nghiệp. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức: 9A2: II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những nghề thuộc lĩnh vực quản lí lãnh đạo? +Đáp án: -Lãnh đạo Đảng, nhà nước. - Lãnh đạo doanh nghiệp... III. Dạy bài mới: * Mở bài: - Cả lớp hát bài “ Bé đi mẫu giáo”. ? Trong bài hát nói lên những nghề nào? - Làm vườn- Công nhân. * Nội dung- phương pháp. GV: Phát phiếu học tập có nội dung: ? Trong gia đình và địa phương nơi em sinh sống thường trồng những loại cây nào? vì sao? HS: Thảo luận theo nhóm ( 3nhóm) Đại diện nhóm phát biểu. GV: Chốt kiến thức: ? Trong các loại cậy trồng, cây nào có vị trí quan trọng nhất? HS: Lúa, ngô vì đây là cây lương thực. ? Em hãy cho biết vị trí, vai trò sx lương thực ở Việt Nam? GV: Liên hệ: ? Địa phương em trồng cây ngô chủ yếu ở đâu? ? Trong lĩnh vực chăn nuôi có những nghề nào? GV: Tuy nhiên còn sx với qui mô nhỏ, còn tự phát. ? Nếu làm nông nghiệp em sẽ làm nghề gì? HS: Phát biếu tự do. ? Ngoài những nghề vừa tìm hiểu, ở địa phương em còn có những nghề nào? HS: Thảo luận theo các tiêu chí, kết hợp kiến thức thực tế của bản thân. GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện nhóm phát biểu. Nhóm khác suy nghĩ, bổ sung. - GV: Nhận xét, đưa ra kêt luận. Tiêu chí thảo luận: - Tên nghề. Đặc điểm hđ của nghề. + Đối tượng LĐ. + ND lao động. + Công cụ LĐ. + Điều kiện LĐ 1. Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt: - Trồng nhiều loại cây: Lúa, ngô, khoai, sắn và các loại cây ăn quả. - Cây trồng có mqh mật thiết với đất trồng, khí hậu... Vai trò sx lương thực ở Việt Nam: Có vị trí rất quan trọng. Nước ta là 1 nước nông nghiệp và xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Các lô đất của gia đình Chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm cá... GV: Chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm1: Nghề làm vườn. - Nhóm2: Nghề nuôi cá. - Nhóm3: Nghề thú y. - Nhóm4: Nghề thợ may. HS: Thảo luận theo các tiêu chí ghi trong phiếu học tập. - Các tiêu chí 2. Tìm hiểu những nghề ở địa phương: - Nghề làm vườn. - Nghề cắt may - Nghề nuôi cá... - Nghề thú y - Các yêu cầu của nghề đối với người LĐ. - Chống chỉ định y học. - Nơi đào tạo nghề. - Triển vọng phát triển của nghề. HOẠT ĐỘNG 3 : 6. Hoạt động tiếp nối: Nhắc nhở HS lựa chọn nghề cho phù hợp - Đọc trước chủ đề 5. 7.Dự kiến kiểm tra đánh giá: ? Em chọn cho mình 1 nghề phù hơp, vì sao? Ngày dạy: /1 / 2014 Chủ đề 5 Th«ng tin vÒ thÞ trêng lao ®éng I. Mục tiêu bài học: - Bíêt được thị trường LĐ. - Biết được 1 số thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu nhân lực của các thị trường đó. - Có ý thức sẵn sàng đi vào LĐ nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu tài liệu. - Soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài hát. B.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Để hiểu được 1 nghề chúng ta cần chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào: 3. Dạy bài mới: GV: Đưa ví dụ về 2 nghề: Người nông dân và người lao động trí óc. HS: So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nghề này? ? Việc làm là gì? - Là công việc hàng ngày của người LĐ. ? Kết quả của việc làm là gì? Tạo ra sản phẩn đáp ứng nhu cầu sinh sống của con người. ? Những người làm các công việc như: Vận động KHHGĐ, quyên góp từ thiên…Có được coi là việc làm không HS: Không, đây là công tác xã hội, ? Hãy nhận xét tình trạng thiếu việc làm ở nước ta? Đây đang là vấn đề bức xúc. Nguyên nhân: - Do dân số tăng nhanh. - Nhiều người khônh muốn xa gia đìmh và nhưng nơi thành thị. - Phân bố LĐ chưa đều. ? Lấy ví dụ về các nghề qua đào tạo? GV: Nói đến thị trường chúng ta nghĩ ngay đến việc mua bán, nó thể hiện qua quy luật cung cầu, quy luật giá trị cạnh tranh. ? Em hiểu thị trường LĐ là gì? ? Thông tin về TTLĐ có ý nghĩa ntn trong việc định hướng chọn nghề? HS: Giúp chúng ta chọn nghề chính xác hơn. GV: Chính quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh mà TTLĐ cũng có những đòi hỏi khắt khe đối với người LĐ. ? Đó là những yêu cầu nào? GV: Thị trường LĐ đòi hỏi ngày cang cao cho nên nó luân biến đổi. ? Nguyên nhân là do đâu? HS: Thảo luận. Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét và bổ xung. GV: Chốt lại kiến thức. ? Vì sao mỗi người phải nắm vững 1 nghề và làm được 1 số nghề? Vì thị trường luôn thay đổi để đáp ứng được nhu cầu phát triển của XH. ? Những lĩnh vực nào trong ngành nông nghiệp cần tuyển nhân lực? -Là 1 thị trường rất đa dạng cần nhiều LĐ như: - Khai thác tài nguyên. - CN hoá chất, vật liệu mới. ? Thị trường này gồm những loại dịch vụ nào? - Dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp. - Vui chơi giải trí. - Thưởng thức nghệ thuật… ? Em hiểu gì về TTLĐ này? HS: Nhu cầu LĐ trong thị trường này rất lớn. Đặc biệt trong kinh doanh phần mềm. ? Tiềm năng của TTLĐ ra sao? - Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của đất nước. - Đẩy mạnh đấu thầu công trình ở nước ngoài để tạo thêm việc làm GV: Địa phương em có những loại TTLĐ nào? - Nông nghiệp; Công nghiệp. - Dịch vụ… ? Thị trường nào cần nhiều LĐ? - Nông nghiêp. - Dịch vụ. 1. Việc làm, nghề nghiệp: Ví dụ: Bác sĩ, Giáo viên, kĩ sư… 2. Thị trường LĐ: a. Khái niệm: - Thị trường LĐ coi LĐ là 1 mặt hàng được mua bán dưới hình thức kí hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn.Tức là người LĐ thoả thuận với người sử dụng LĐ những vấn đề về lương và các khoản bảo hiểm khác. b. Một số yêu cầu của TTLĐ đối với người LĐ. - Người LĐ phải có trình độ học vấn cao, có kĩ năng tiếp cận nhanh với công nghệ mới. - Biết ít nhất 1 ngoại ngữ. - Biết sử dụng máy tính. - Sức khoẻ tốt. c. Một số nguyên nhân làm TTLĐ luôn thay đổi. - Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH- HĐH đất nước. - Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. - Do sự biến đổi công nghệ. 3. Một số TTLĐ cơ bản: a. TTLĐ nông nghiệp:- Công nhân, cán bộ KHKT. - Trồng cây lương thực, cây công nghiệp. - Chăn nuôi. - Khai thác và chế biến thuỷ hải sản. - Lâm nghiệp. b. TTLĐ công nghiệp: -Là 1 thị trường rất đa dạng cần nhiều LĐ như: - Khai thác tài nguyên. - CN hoá chất, vật liệu mới. c. Thị trường LĐ dịch vụ: 4. Một số thông tin về TTLĐ khác: a. TTLĐ công nghệ thông tin. b. Thị trường XKLĐ 5. Tìm hiểu nhu cầu Lao động địa phương IV. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Tham khảo tài liệu về các TTLĐ ở địa phương. - Đọc trước chủ đề 6. Ngày giảng: /2 / 2014 Chủ đề 6 Tìm hiÓu n¨ng lùc b¶n th©n vµ truyÒn thèng nghÒ nghiÖp gia ®×nh I. Mục tiêu bài dạy - Xây định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình. - Bước đầu biết đánh giá năng lực bản thân. - Có thái độ tự tin trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp với nghề lựa chọn. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị củ
File đính kèm:
- huong nghiep 9.doc