Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 21 đến tiết 24

A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

-Nêu được phương pháp đo sơ mi nữ, nam.

 2.Kỹ năng:

-Giải thích được cách tính vải sơ mi nữ nam.

 3.Thái độ

-Có ý thức tìm hiểu cách đo và cách tính vải sơ mi nữ nam.

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Nghiên cứu nội dung bài : Đo và tính vải sơ mi nữ, nam

-Vật mẫu: 3 mảnh vải may sơ mi (3 loại khổ vải)

-Sơ đồ giác vải sơ mi nữ, nam

2. Chuẩn bị của học sinh:

-Nghiên cứu nội dung bài đo và tính vải sơ mi nữ nam.

-Vở, bút

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 21 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bổ sung
-Chuẩn bị cho bài thực hành sau.
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số
-Trả lời
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Nghiên cứu và đọc phần trước khi đo
-Trình bày
-Nghe nhận xét
-Nghe GV giải thích
-Lớp quan sát
-Trả lời câu hỏi
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát
-Đọc SGK
-_Nghe giải thích
-Quan sát
-Lắng nghe, ghi bài
-Nghiên cứu sơ đồ giác
-Lắng nghe
-Quan sát, trả lời
-Xây dựng công thức tính
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát
-Trả lời câu hỏi
-Nghe nhận xét
-Lắng nghe, ghi bài
-Trả lời
-Nghe nhận xét
-Chuẩn bị cho bài thực hành
Ngày tháng năm 
Tổ trưởng
TIẾT :22	 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
THỰC HÀNH : ĐO VÀ TÍNH VẢI SƠ MI NỮ, NAM
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
-Lấy được các số đo trên cơ thể để may sơ mi.
	2.Kỹ năng:
-Tính được định mức vải may sơ mi trên các khổ vải khác nhau.
	3.Thái độ:
-Có tác phong nghiêm túc, thái độ lịch sự.
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài : Thực hành đo và tính vải sơ mi nữ, nam.
-Tranh vị trí lấy các số đo sơ mi trên cơ thể, sơ đồ giác vải sơ mi nữ, namVật mẫu: một số sản phẩm có đường may tay
-Dụng cụ: thước dẹt, thước dây, dây buộc, giấy , bút
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành đo và tính vải sơ mi nữ, nam
-Dây buộc, giấy,bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới :(1 phút) 
A.Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành :(15 phút)
 I.Chuẩn bị :
-Dụng cụ : thước dây, thước dẹt, dây buộc, giấy, bút.
 II.Nội dung thực hành :
 1.Bài tập thực hành :
-Lấy số đo để may sơ mi trên người mẫu là nam và nữ.
-Tính vải để cắt may sơ mi nữ, nam trên khổ hẹp, khổ nhỡ và khổ rộng
 2.Trình tự thực hành
 a.Đo sơ mi nữ ( ghi chép và báo cáo thực hành)
 *Bước 1 : chuẩn bị đo
-Quan sát hình dạng cơ thể và ghi nhận xét cơ thể nếu có
-Tìm hiểu chất liệu vải và lựa chọn kiểu mẫu theo yêu cầu của người được đo.
-Vẽ phác họa kiểu mẫu và ghi chú đặc điểm chính của kiểu mẫu
 *Bước 2 :Tiến hành đo
-Chỉnh sửa quần áo và tư thế người được đo.
-Xác định vị trí buộc dây ngang eo.
-Đo và ghi chép các số đo theo thứ tự : Da, Rv, De, Dt, Vc, Vb, Vm, Hng, Ktn
 b.Đo sơ mi nam ( ghi chép và báo cáo thực hành)
-Nội dung tương tự như đối với sơ mi nữ ( chú ý không lấy số đo hạ ngực và khoảng cách hai tâm ngực)
 c.Tính vải
-Tính vải để cắt may sơ mi nữ, nam trên khổ vải hẹp, nhỡ, rộng.
-Ghi kết quả tính vào báo cáo thực hành
B.Hoạt động 2 : Thực hành đo và tính vải sơ mi nữ, nam:(21 phút)
 I. Đo sơ mi nữ
 II .Đo sơ mi nam
 III.Tính vải
C.Hoạt động 3 : Tổng kết, đánh giá:(8 phút)
 *Tổng kết, đánh giá
1.Chuẩn bị
2.Thực hiện theo quy trình và thao tác kỹ thuật
3.Sản phẩm thực hành
4.Thời gian thực hiện
5.Thái độ thực hành
 *Dặn dò
-Giới thiệu bài mới  
-Nêu mục tiêu bài thực hành 
-Đối với bài thực hành này chúng ta cần chuẩn bị những gì ?
-Nêu các dụng cụ
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.
-Hướng dẫn HS làm việc cá nhân đọc mục ‘Đo sơ mi nữ’’ và gọi HS trình bày các bước thực hành đo
-Bổ sung
-Đóng vai người đo, gọi HS lên đóng vai khách hàng
-Thao tác mẫu, hướng dẫn thực hiện bước 1 chuẩn bị đo.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét đặc điểm cơ thể, kết hợp làm mẫu, ghi nhận xét lên bảng.
-Hướng dẫn HS đóng vai khách hàng cho biết kiểu áo dự định may
-Quan sát vải, đối chiếu kiểu áo của khách hàng đưa ra và cho lời khuyên (phù hợp hay không, may kiểu nào phù hợp vóc dáng và chất liệu vải)
-Vẽ phác họa kiểu mẫu lên bảng và ghi chú đặc điểm chính của kiểu mẫu
-Hướng dẫn chỉnh sửa quần áo , tư thế đo và buộc dây vào ngang eo.
-Đo mẫu , kết hợp hướng dẫn từng số đo. Thao tác chậm cách đặt thước tại các vị trí, chỉnh thước êm phẳng không quá căng, chùng thước.
-Hướng dẫn 2 HS lên bảng đóng vai người đo và khách hàng để thao tác mẫu bước 1. chuẩn bị đo, 1 HS khác lên thay vai người đo để thao tác mẫu bước 2, tiến hành đo và yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét thao tác của bạn
-Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến của HS.
-Hướng dẫn HS thực hiện nội dung này ở nhà ( đo cho bố hoặc anh, em trai)
-Hướng dẫn HS sử dụng kết quả đo ở phần thực hành để tính vải
-Lấy ví dụ kết quả của 2 HS ở trên, hướng dẫn HS vận dụng công thức tính vải, tính định mức vải cho một khổ vải bất kỳ
-Chỉnh sửa kết quả tính của HS
-Kiểm tra dụng cụ thực hành
-Phân nhóm thực hành
-Quan sát các thao tác chuẩn bị đo, cách vẽ mẫu và ghi nhận xét.
-Bổ sung những phần HS làm chưa được.
-Quan sát các thao tác tiến hành đo, nhắc HS mỗi số đo nên đo lại 2 đến 3 lần để lấy số đo chính xác.
-Chỉnh sửa thao tác cầm thước trong khi đo.
-Yêu cầu HS trong mỗi nhóm kiểm tra lẫn nhau bằng cách đối chiếu kết quả đo của cá nhân
-Kiểm tra kết quả đo của HS, hướng dẫn lại những số đo mà HS chưa thực hiện được
-Quan sát HS thực hành tính vải
-Nhắc HS vận dụng đúng công thức cho từng khổ vải
-Yêu cầu HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau bằng cách đối chiếu kết quả tính vải của cá nhân.
-Kiểm tra kết quả tính của HS
-Hướng dẫn lại những phần HS làm chưa được
-Hướng dẫn HS dựa vào các gợi ý đánh giá ở cuối bài, tự nhận xét đánh giá kết quả bài thực hành của mình.
-Phân các nhóm kiểm tra bài thực hành của nhau
-Nhận xét đánh giá bài thực hành của HS
-Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng thực hành
-Dặn dò HS chuẩn bị để học bài tiếp theo : áo sơ mi nữ.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-ghi bài
-Đọc bài thực hành
-Làm việc cá nhân đọc mục : đo sơ mi nữ và trình bày các bước thực hành đo
-Lắng nghe
-Lên bảng đóng vai khách hàng
-Quan sát, lắng nghe.
-Quan sát, ghi nhận xét
-Đưa ra kiểu áo dự định may
-Quan sát GV vẽ
-Theo dõi
-Quan sát GV làm mẫu
-Lên bảng thực hành, lớp quan sát, nhận xét
-Nghe bổ sung 
-Thực hành đo ở nhà
-Tính định mức vải cho một khổ vải bất kỳ
-Theo dõi
-Để dụng cụ lên bàn
-Thực hành đo
-Theo dõi, những phần GV bổ sung.
-Quan sát GV chỉnh sửa
-Kiểm tra lẫn nhau để đối chiếu kết quả của mình
-Quan sát GV làm mẫu
-Thực hành tính vải
-Kiểm ttra lại cách vận dụng công thức
-Kiểm tra kết quả tính của nhóm.
-Quan sát phần hướng dẫn của GV.
-Tự nhận xét đánh giá bài thực hành của mình
-Các nhóm kiểm tra bài
-Nghe nhận xét
-Thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị học bài tiếp theo.
Ngày tháng năm 
Tổ trưởng
TIẾT: 23÷24	 Ngày soạn
 Ngày dạy:
SƠ MI NỮ CƠ BẢN
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm kiểu mẫu, cấu tạo sơ mi nữ cơ bản.
-Nhận biết được các đường thiết kế sơ mi.
	2.Kỹ năng:
-Giải thích được các công thức thiết kế, phương pháp vẽ và cắt sơ mi nữ cơ bản
	3.Thái độ:
-Hứng thú tìm hiểu công việc thiết kế sơ mi.
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài : sơ mi nữ cơ bản
-Bản vẽ thiết kế các chi tiết sơ mi nữ.
-Bảng hệ thống công thức thiết kế sơ mi nữ
-Vật mẫu: 1-2 loại khổ vải, áo mẫu
-Thước dây, thước dẹt
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài sơ mi nữ cơ bản
-Vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT:1
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới:(1 phút)
A.Hoạt động 1 :(10 phút)
 I.Đặc điểm kiểu mẫu, cấu tạo
 1.Đặc điểm kiểu mẫu
 -Áo mặc vừa không thụng, không ôm sát cơ thể
-Cổ đứng có chân, phần lá cổ và phần chân cổ cắt rời nhau
-Tay ráp, dài tay có măng sét. Vị trí xẻ cửa tay nằm trên đường bụng tay.
-Nẹp áo mở suốt, gập vào trong liền với thân áo 
 2.Cấu tạo :
TT
TCT
SL
GC
1
TT
2
1thân bên phải 1 thân bên trái
2
TS
1
3
T.áo
2
1tay bên phải 1 tay bên trái
4
L.cổ
3
Lớp ngoài, lớp dựng, lớp trong
5
C.cổ
3
Lớp ngoài, lớp dựng, lớp trong
6
MS
3
Lớp ngoài, lớp dựng, lớp trong
B.Hoạt động 2 :(7 phút)
 II.Các đường thiết kế:(SGK)
C.Hoạt động 3 :(25 phút)
 III.Công thức và kích thước thiết kế
1.Thân trước:(SGK)
2.Thân sau:(SGK)
3.Tay áo:(SGK)
4.Chi tiết phụ:(SGK)
D.Hoạt động 4 :(42 phút)
 IV.Phương pháp vẽ và cắt
 1.Thân trước
 a.Gấp vải
-Gấp vải theo chiều dọc hoặc ngang, mặt phải vào trong, hai biên vải trùng nhau. Phần biên vải quay về phía người cắt, đầu vải bên phải vẽ cổ áo, bên trái vẽ gấu.
 b.Phương pháp vẽ
-Vẽ các đường dọc
-Vẽ các đường ngang
-Vẽ đường vòng cổ
-Vẽ đường vai con
-Vẽ đường vòng nách
-Vẽ đường sườn áo
-Vẽ đường gấu áo
-Đưa ra vật mẫu sơ mi nữ cơ bản và hỏi HS những công việc cắt may thành sản phẩm sau đó GV nêu tóm tắt trình tự cắt may
-Nêu mục tiêu của bài, gọi HS nhắc lại
-Sử dụng mẫu vật sơ mi cơ bản đã may hoàn chỉnh, gợi ý để HS nêu về đặc điểm kiểu mẫu : Kiểu cổ. kiểu tay...
-Chỉnh sửa hoàn chỉnh ý kiến HS.
-Hướng dẫn HS làm việc theo cặp : Đối chiếu với áo mẫu sơ mi nữ cơ bản để nêu tên và số lượng các chi tiết của áo sơ mi.
-Sử dụng áo mẫu để giải thích cho HS về tên gọi của các chi tiết.
-Giới thiệu cho HS bản vẽ các đường thiết kế, giải thích tên gọi các đường bằng cách đối chiếu trên cơ thể.
-Hướng dẫn HS làm theo cặp : Nhận xét các đường thiết kế của thân trước và thân sau của áo (giống, khác nhau). sau đó cho đại diện từng cặp nêu trước lớp.
-Luyện cho HS nhớ tên các đường thiết kế : Sử dụng bản vẽ các đường thiết kế, che tên đường thiết kế, gọi HS trả lời nhanh, hoặc sử dụng bản vẽ thiết kế thân trước, thân sau và tay, cho HS đọc tên đường thiết kế.
-Đưa bảng hệ thống công thức thiết kế và bản vẽ thiết kế hướng dẫn HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: trong bản vẽ thiết kế bao gồm những đường nào, chỉ vị trí của đường thiết kế trên bản vẽ
-Giải thích từng công thức: cấu tạo, phần cố định và phần có thể điều chỉnh theo lượng cử động hoặc tạo dáng.
-Khi tìm hiểu công thức thiết kế của mỗi chi tiết, gợi ý cho HS nêu sự liên quan giữa các công thức thiết kế của các chi tiết: thân trước, thân sau, vòng nách tay, nách thân.Vòng cổ thân áo và dài lá cổ, chân cổ. Dài, rộng bản lá cổ và chân cổ..
-Luyện tập cho HS nhớ vị trí, ký hiệu các đường, đoạn thẳng và công thức 
-Hướng dẫn HS cách thay số để tính các kích thước thiết kế.
-Sử dụng vải mẫu, hướng dẫn HS xác định mép vải, đầu vải và mặt trái, mặt phải của vải.
-Yêu cầu HS đọc mục " a) Gấp vải "(SGK)
-Thao tác mẫu (không trình bày)phương

File đính kèm:

  • doctiet 21-24.doc