Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 17 đến tiết 20

A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

-HS biết được khái niệm, phân loại các đường may tay cơ bản.

 2.Kỹ năng:

-Hiểu được khái niệm, ứng dụng và phương pháp may một số đường may tay cơ bản.

 3.Thái độ:

-Có ý thức tìm hiểu các đường may tay cơ bản

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Nghiên cứu nội dung bài : đường may tay cơ bản

-Vật mẫu: trình tự các bước may của đường may tay, một số sản phẩm có đường may tay

2. Chuẩn bị của học sinh:

-Nghiên cứu nội dung bài đường may tay cơ bản.

-Vở, bút.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 17 đến tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 17	 	Ngày soạn
Ngày dạy :
ĐƯỜNG MAY TAY CƠ BẢN
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
-HS biết được khái niệm, phân loại các đường may tay cơ bản.
	2.Kỹ năng:
-Hiểu được khái niệm, ứng dụng và phương pháp may một số đường may tay cơ bản.
	3.Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu các đường may tay cơ bản
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài : đường may tay cơ bản
-Vật mẫu: trình tự các bước may của đường may tay, một số sản phẩm có đường may tay
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài đường may tay cơ bản.
-Vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới
A.Hoạt động 1 :
 I.Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bản
 1.Khái niệm
-Dùng kim và chỉ luồn qua mặt vải bằng tay gọi là mũi khâu tay, tập hợp các mũi khâu tay là đường khâu tay.
 2.Phân loại
-Mũi khâu thẳng
-Mũi khâu xiên
-Mũi khâu nhân tự
-Mũi khâu đặc biệt
-Đường khâu vắt
-Đường khâu lược
-Đường khâu đột
-Dóc lòng tôm
-Thùa khuyết, đính khuy
B.Hoạt động 2 :
 II.Một số đường may tay cơ bản . . 1.Khâu nhân tự
 a.Khái niệm
 b.Ứng dụng
 c.Phương pháp
 2.Thùa khuyết thường
 a.Khái niệm
 b.Ứng dụng
 c.Phương pháp
 3.Đính móc
 a.Khái niệm
 b.Ứng dụng
 c.Phương pháp
C.Hoạt động 3 : Tổng kết, đánh giá
*Tổng kết, đánh giá : 
*Dặn dò : 
-Tuần trước các em vừa học xong bài đường may máy cơ bản, hôm nay cô sẻ giới thiệu cho các em thêm một loại đường may cơ bản nữa đó là đường may tay cơ bản.
-Làm mẫu và cho HS quan sát vật mẫu để nêu khái niệm
-Nêu các căn cứ để phân loại
-Trình bày về từng loại
-Hướng dẫn HS nhận biết từng loại đường may trên vật mẫu
-Cho HS quan sát vật mẫu và nêu câu hỏi :hãy nêu khái niệm đường khâu nhân tự.
-Nhận xét, giải thích và nêu khái niệm.
-Cho HS quan sát một số sản phẩm có đường khâu nhân tự và nêu câu hỏi :
Hãy cho biết đường khâu nhân tự được ứng dụng vào những bộ phận nào của sản phẩm
-Nhận xét, trình bày ứng dụng
-Hướng dẫn HS nghiên cứu hình vẽ phương pháp may và trả lời câu hỏi : khâu nhân gồm mấy bước, phương pháp thực hiện từng bước.
-Bổ sung ý kiến của HS, nêu phương pháp may
-Sử dụng vật mẫu để nêu khái niệm thùa khuyết thường.
-Em hãy cho biết thùa khuyết thường được ứng dụng vào những bộ phận nào của sản phẩm
-Nhận xét, nêu ứng dụng
-Hướng dẫn HS nghiên cứu hình vẽ phương pháp may và trả lời câu hỏi : thùa khuyết thường gồm mấy bước, phương pháp thực hiện từng bước.
-Nhận xét, nêu phương pháp may.
-Hướng dẫn trên vật mẫu, nêu khái niệm.
-Sử dụng quần áo hướng dẫn HS nêu ứng dụng
-Nhận xét, nêu ứng dụng
-Hướng dẫn HS sử dụng vật mẫu để nêu phương pháp may.
-Nhận xét, nêu phương pháp may.
-Cho HS quan sát các vật mẫu, gọi từng HS nêu phương pháp may
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Tổng kết, đánh giá chung.
-Dặn HS chuẩn bị cho bài thực hành.
-Lắng nghe
-Quan sát, trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát vật mẫu
-Quan sát
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát, trả lời câu hỏi
-Nghe nhận xét, ghi bài
-Trả lời câu hỏi
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát, lắng nghe
-trả lời
-Lắng nghe, ghi bài
-Nghiên cứu hình vẽ, trả lời câu hỏi
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát, ghi bài
-Quan sát, trả lời câu hỏi
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát, trả lời
-Lắng nghe, ghi bài
-Quan sát, nêu lại phương pháp.
-Lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn
-Lắng nghe
Ngày tháng năm 
 Tổ trưởng
TIẾT : 18-19	Ngày soạn :
Ngày dạy :
THỰC HÀNH : ĐƯỜNG MAY TAY CƠ BẢN
A/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
-Nắm vững cách thực hiện đường may tay cơ bản
	2.Kỹ năng
-HS khâu được đường khâu nhân tự, thùa khuyết, đính móc đạt yêu cầu kỹ thuật.
	3.Thái độ
-Có ý thức làm việc nghiêm túc
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài : Thực hành đường may tay cơ bản
-Vật mẫu: một số sản phẩm có đường may tay
-Dụng cụ: thước dẹt, phấn may, kéo, kim khâu
-Vật liệu: vải
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành đường may tay cơ bản.
-Vaỉ, kim khâu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới : (1 phút)
A.Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành :( 10 phút)
 I.Chuẩn bị :
-Dụng cụ : Kéo, kim , phấn, thước dẹt
-Vật liệu :vải, một cúc áo sơ mi, một móc quần
 II.Nội dung thực hành
 1.Cắt vải
-Mảnh 1 : Cắt vải hình chử nhật có kích thước 20 x 15 (cm), cạnh chiều dài theo canh dọc vải
 -Mảnh 2 và 3 : Cắt 2 mảnh vải hình chử nhật có kích thước 10 x 5 cm, cạnh chiều dài theo canh sợi dọc. 
 2.Khâu 
 a.Khâu nhân tự
-Khâu lược mảnh 1 :
 +Gấp mép vải vào mặt trái 3cm theo cạnh chiều dài
 +Khâu lược mép vải
-Khâu nhân tự : các mũi khâu cách nhau 0,5cm
 b.Thùa khuyết :
-Vạch dấu khuyết trên mảnh 1
-Bấm khuyết
-Thùa khuyết
 c.Đính móc
-Vạch dấu vị trí móc lên mảnh 1 và 2
-Đính móc
B.Hoạt động 2 :Thực hành đường may tay : (27 phút)
 I.Vẽ và cắt :
 II.Khâu nhân tự
 III.Thùa khuyết
 IV.Đính móc
C.Hoạt động 3 :Tổng kết và đánh giá
(7 phút)
 *Tổng kết, đánh giá
 1.Chuẩn bị
 2.thực hiện theo quy trình và thao tác kỹ thuật
 3.Sản phẩm thực hành
 4.Thời gian thực hiện
 5.Thái độ thực hành
 *Dặn dò :
-Cho HS quan sát đường may mẫu, nêu bài mới
-Chia nhóm thực hành
-Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của HS
-Cho HS quan sát mảnh vải đã được chuẩn bị, hướng dẫn, kết hợp làm mẫu cách cắt.
-Gọi một vài HS lên thực hành cắt 
-Hướng dẫn HS cắt đúng, nhát cắt không bị răng cưa.
-Hướng dẫn cách gấp mép vải và khâu lược mép vải.
-Gọi một vài HS lên thực hành
-Nhận xét thao tác của HS
-Làm mẫu cách khâu nhân tự
-Cho HS quan sát mẫu vải khâu sai, nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
-Hướng dẫn cách vạch dấu trên vải.
-Gọi một vài HS lên thực hành
-Nhận xét thao tác của HS
-Làm mẫu cách vạch dấu
-Cho HS quan sát mẫu vải vạch dấu sai, nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
-Hướng dẫn cách bấm kết hợp làm mẫu cách bấm.
-Hướng dẫn HS cách xác định đường kính của cúc
-Gọi HS nhắc lại cách thùa khuyết
-Làm mẫu, hướng dẫn cách thùa
-Hướng dẫn HS đọc nội dung thực hành và trả lời câu hỏi : nêu cách vạch dấu vị trí móc
-Nhận xét, làm mẫu cách vạch dấu đúng
-Làm mẫu, gọi HS lên thực hành
-Nhận xét thao tác của HS
-Quan sát HS vẽ, cắt
-Kiểm tra kích thước, canh sợi vải, cách cầm kéo khi cắt
-Quan sát từng thao tác của HS trong quá trình thực hành
-Nhắc lại kỹ thuật cũng như phương pháp khâu nhân tự
-Làm mẫu lại cho những HS không làm được
-Quan sát từng thao tác của HS trong quá trình thực hành
-Kiểm tra xem HS vạch dấu khuyết đã đúng chưa, khuyết bấm có thẳng không, lỗ khuyết có vừa với cúc.Cách thùa khuyết có đúng yêu cầu kỹ thuật
-Nhắc lại kỹ thuật cũng như phương pháp thùa khuyết
-Làm mẫu lại những công đoạn khó mà HS không làm được
-Kiểm tra cách vạch dấu vị trí móc và cách đính móc của HS
-Uốn nắn sữa sai cho HS trong quá trình thực hành
-Làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện những công doạn khó để HS nắm vững hơn.
-Hướng dẫn HS khi xong một công đoạn nên kiểm tra xem đã đúng chưa rồi tiếp tục chuyển sang công đoạn khác tránh để hoàn chỉnh rồi mới sửa
-Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý cuối bài tự nhận xét kết quả bài thực hành của mình
-Đánh giá kết quả của HS, nêu những phần làm được và chưa làm được
-Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học,
-Về nhà xem lại nội dung bài thực hành các đường may tay, chuẩn bị vật liệu cho bài học sau.
-quan sát, lắng nghe
-Quan sát GV làm mẫu
-Thực hành cắt vải
-Lắng nghe
-Quan sát,lắng nghe
-Lên thực hành
-Quan sát GV làm mẫu
-Quan sát, lắng nghe
-Nghe GV hướng dẫn
-Lên thực hành
-Nghe nhận xét
-Quan sát GV làm mẫu
-Quan sát, lắng nghe
-Quan sát, lắng nghe
-Lắng nghe
-Trả lời
-Quan sát
-Đọc nội dung thực hành, trả lời câu hỏi
-Trả lời
-Quan sát GV làm mẫu
-Theo dõi, thực hành
-Nghe nhận xét
-Thực hành
-Theo dõi
-Thực hành
-Lắng nghe
-Quan sát GV làm mẫu
-Thực hành
-Lắng nghe
-Quan sát GV làm mẫu
-Thực hành
-Theo dõi
-Quan sát GV làm mẫu
-Tự kiểm tra bài thực hành của mình.
-Tự đánh giá bài thực hành
-Lắng nghe
-Thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Xem nội dung bài thực hành
Ngày tháng năm 
Tổ trưởng
TIẾT : 20	 Ngày soạn
KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:
-Học sinh nắm vững nội dung câu hỏi đề ra
	2.Kỹ năng:
-HS làm bài nhanh, hoàn chỉnh.
	3.Thái độ:
-Có ý thức làm bài nghiêm túc
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Đề và đáp án bài kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Xem lại nội dung những bài của chủ đề 2.
-Vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ổn định lớp : (2 phút)
*Kiểm tra : (43 phút)
 1.Đề bài :
 2.Đáp án
*Dặn dò :
-Kiểm tra sỉ số lớp
-Phát đề cho HS
-Đọc đề để HS kiểm tra lại đề
-Nhắc nhở HS trong quá trình kiểm tra, quan sát xem HS làm bài có nghiêm túc không ?
-Nhắc HS kiểm tra lại bài của mình khi hết giờ
-Thu bài
-Về nhà xem lại những phần mà các em chưa làm được
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số
-Nhận bài kiểm tra
-Kiểm tra lại đề kiểm tra
-Làm bài kiểm tra
-Xem lại bài kiểm tra
-Nộp bài
Ngày tháng năm 
Tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctiet 17-20.doc