Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 100, 101, 102
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm và yêu cầu của nghề may.
-Nắm được các thông tin về thị trường lao động và địa chỉ đào tạo nghề may.
Kỹ năng:
-Tìm được các thông tin nghề và sự phù hợp nghề của bản thân sau khi học nghề.
Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp tương lai
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Nghiên cứu nội dung bài ìim hiểu nghề may.
-Tìm hiểu các thông tin về: định hướng phát triển kinh tế, xã hội của đát nước và địa phương, thế giới nghề nghiệp, hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp của trung ương và địa phương. Hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng, những điều kiện thành đạt trong nghề, thị trường lao động.
-Tìm hiểu một số kiến thức về giáo dục hướng nghiệp
-Băng hoặc đĩa hình có nội dung giới thiệu nghành may: quá trình sản xuất của nghành may, các sản phẩm may, thời trang
-Tranh ảnh
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài tìm hiểu nghề may
-Tìm hiểu các thông tin về nghề may
-Vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT: 100 -102 Ngày soạn : Ngày dạy : TÌM HIỂU NGHỀ MAY A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu được đặc điểm và yêu cầu của nghề may. -Nắm được các thông tin về thị trường lao động và địa chỉ đào tạo nghề may. Kỹ năng: -Tìm được các thông tin nghề và sự phù hợp nghề của bản thân sau khi học nghề. Thái độ: -Có ý thức tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp tương lai B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Nghiên cứu nội dung bài ìim hiểu nghề may. -Tìm hiểu các thông tin về: định hướng phát triển kinh tế, xã hội của đát nước và địa phương, thế giới nghề nghiệp, hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp của trung ương và địa phương. Hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng, những điều kiện thành đạt trong nghề, thị trường lao động. -Tìm hiểu một số kiến thức về giáo dục hướng nghiệp -Băng hoặc đĩa hình có nội dung giới thiệu nghành may: quá trình sản xuất của nghành may, các sản phẩm may, thời trang -Tranh ảnh 2. Chuẩn bị của học sinh: -Nghiên cứu nội dung bài tìm hiểu nghề may -Tìm hiểu các thông tin về nghề may -Vở, bút. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Ổn định lớp : (5 phút) *Giới thiệu bài mới : (2 phút) A.Hoạt động 1 : Tìm hiểu nghề may (83 phút) 1.Đặc điểm lao động nghề may a.Đối tượng lao động -Là các vật liệu may b.Nội dung lao động -Giao tiếp với khách hàng để lấy thông tin cần thiết cho sản phẩm may. -Chuẩn bị sản xuất -Triển khai sản xuất -Giao trả sản phẩm cho cho khách hoặc tiêu thụ sản phẩm. c.Công cụ lao động -Dụng cụ cắt may đơn giản, máy may dân dụng, máy cắt, máy may công nghiệp, các thiết bị kiểm tra vải, là, ép, đóng gói, băng chuyền...các thiết bị công nghệ thông tin dùng thiết kế mẫu, sơ đồ giác.... d.Điều kiện lao động -Nghề may làm việc trong nhà hoặc xưởng may -Cơ sở sản xuất nhỏ hoặc riêng lẽ ở gia đình -Ở xí nghiệp, công ti may lớn -Kiểm tra sỉ số -Cho HS quan sát một số hình ảnh về nghề may, nêu mục tiêu của bài -Gợi ý để HS nêu những hiểu biết của mình về các trình độ đào tạo và chuyên môn của nghề may -Chỉnh sửa ý kiến của HS và nêu các trình độ đào tạo, chuyên môn của nghề may -Giải thích cho HS khái niệm về đối tượng lao động -Hướng dẫn HS nêu đối tượng của nghề may -Nêu câu hỏi : hãy kể tên các vật liệu may và sản phẩm may. -Nêu đối tượng và các vật liệu, sản phẩm của nghề may -Hướng dẫn HS nêu mục đích lao động của người thợ may thủ công và người làm trong dây chuyền sản xuất may công nghiệp. -Nhận xét, nêu nội dung lao động -Yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ, thiết bị sử dụng khi học nghề cắt may. -Nhận xét, nêu các dụng cụ, thiết bị. -Câu hỏi : hiện nay ở các nhà may tư nhân hoặc cơ sở may nhỏ sử dụng những dụng cụ thiết bị nào ? Nêu các dụng cụ, thiết bị trong sản xuất may công nghiệp. -Chỉnh sửa ý kiến của HS và nêu công cụ lao động. -Nêu câu hỏi : Nêu điều kiện lao động của người thợ may ở gia đình , tư nhân hoặc cơ sở sản xuất may nhỏ -Nhận xét, và phân tích cho HS vì sao làm việc riêng lẽ ở gia đình , tư nhân, cơ sở sản xuất may nhỏ thì không đòi hỏi sự thích ứng đặc biệt của cơ thể đối với môi trường. -Báo cáo sỉ số -Quan sát, trả lời -Trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe -Trả lời -Trả lời -Lắng nghe -Nghiên cứu và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét -Lắng nghe -Nêu các dụng cụ, thiết bị -Trả lời câu hỏi. -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe. TIẾT 2 2.Các yêu cầu của nghề đối với người lao động. -Có tinh thần trách nhiệm cao và lòng say mê công việc kỹ thuật, có năng lực kỹ thuật -Có thị lực tốt, có tính kiên trì cẩn thận 3.Chống chỉ định y học -Những người mắc bệnh mù màu, mồ hôi tay, thấp khớp, bệnh lao, bệnh nội tiết, bệnh tim... không làm được nghề may. 4.Vấn đề đào tạo nghề và nơi làm việc. a.Thời gian đào tạo -Trình độ cơ bản và nâng cao -Trình độ công nhân -Trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học b.Các địa chỉ đào tạo -Học ngắn hạn từ 3-6 tháng -Học dài hạn từ 12-24 tháng -Học đại học và cao đẳng c.Yêu cầu tuyển sinh -Học nghề ngắn hạn -Học may hệ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. d.Nơi làm việc. -Nêu câu hỏi : yêu cầu chung của nghề may đối với người lao động. -Chỉnh sửa ý kiến của học sinh, nêu các yêu cầu chung -Gợi ý để HS nêu các yêu cầu đối với người thợ may thủ công, kỹ thuật viên, kỹ sư. -Nhận xét, nêu các yêu cầu -Nêu câu hỏi : đối với nghề may, người thợ mắc bệnh gì thì không làm được nghề may. -Nêu các bệnh và giải thích vì sao những bệnh đã nêu không làm được nghề may. -Hướng dẫn HS đọc mục ‘thời gian đào tạo’ -Giải thích về thời gian đào tạo -Hướng dẫn HS đọc mục ‘địa chỉ đào tạo’ -Nêu các địa chỉ đào tạo ở địa phương và các tỉnh lân cận mà HS có thể học nghề may. -Nêu và giải thích các yêu cầu tuyển sinh, nêu các thông tin cần thiết như : môn thi vào các trường.. -Nêu nơi làm việc và trình độ đào tạo, chuyên môn nghề sẻ làm việc ở những vị trí và nơi làm việc -Trả lời -Lắng nghe -Trả lời, lớp nhận xét -Lắng nghe -Trả lời câu hỏi. -Lắng nghe -Đọc mục ‘thời gian đào tạo’ -Lắng nghe -Đọc mục ‘địa chỉ đào tạo’ -Lắng nghe -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe TIẾT 3 B.Hoạt động 2 : Thực hành tìm hiểu sự phù hợp nghề của bản thân và một số thông tin nghề may ở địa phương.(45 phút) 1.Tìm hiểu nội dung các bài tập -Bài tập 1 (SGK) -Bài tập 2 (SGK) -Bài tập 3 (SGK) -Bài tập 4 (SGK) -Bài tập 5 (SGK) 2.Thực hành làm bài tập C.Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá ( 7phút) *Tổng kết đánh giá: *Dặn dò: -Hướng dẫn HS cách làm bài tập 1 -Trả lời mẫu và cho điểm 2-3 câu hỏi. -Giải thích tổng điểm biểu hiện cho các mức độ hứng thú với nghề may của HS -Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về nghề may và những nghề có yêu cầu tương tự nghề may. -Nhận xét -Giải thích tổng điểm biểu hiện năng lực của HS với nghề may, những câu trả lời đồng ý cho biết năng lực về chuyên môn của nghề. Qua đó HS biết được năng lực của mình với các chuyên môn của nghề, trường hợp nếu tổng điểm thấp, GV hướng dẫn HS dựa vào cách tìm hiểu này để tìm hiểu năng lực của bản thân với nghề mình ưa thích. -Hướng dẫn HS cách làm bài tập 3, thống kê những địa chỉ đào tạo nghề -Đưa ra một vài ví dụ -Hướng dẫn HS cách làm bài tập 4, thống kê những cơ sở sản xuất nghề may -Đưa ra một vài ví dụ cơ sở nhà nước hoặc tư nhân -Hướng dẫn HS cách làm bài tập 3, thống kê những địa chỉ đào tạo nghề -Đưa ra một vài ví dụ -Hướng dẫn HS làm việc cá nhân, làm bài tập 1 và 2 -Quan sát HS làm bài tập, hướng dẫn HS trả lời những câu hỏi chưa rõ. -Hướng dẫn HS làm việc theo cặp bài tập 3 và 4 -Nhận xét, bổ sung -Hướng dẫn HS tự điều tra hoặc hỏi bạn thêm thông tin -Kiểm tra kết quả của HS, bổ sung kết quả của HS. -Hướng dẫn HS làm các câu hỏi cuối bài -Tổng kết bài học -Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm những thông tin về nghề may. -Theo dõi -Lắng nghe -Nghe giải thích -Tìm hiểu nghề may -Lắng nghe -Nghe giải thích -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Làm việc cá nhân, làm bài tập 1 và 2 -Lắng nghe -Làm việc theo cặp, các nhóm báo cáo kết quả -Lắng nghe. -Tự điều tra -Báo cáo kết quả -Làm các câu hỏi -Nghe tổng kết -Về nhà làm bài tập Ngày tháng năm Tổ trưởng
File đính kèm:
- Ti_t 100-102.doc