Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 1 đến tiết 12

 A/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Biết được vị trí vai trò và triển vọng phát triển nghề may.

-Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp học tập nghề

 2.Kỹ năng:

 -Trình bày được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề.

 3.Thái độ:

-Xác định được mục tiêu và ý thức học tập nghề may.

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Nghiên cứu nội dung bài mở đầu.

-Tìm hiểu các tài liệu giới thiệu về nghề may và triển vọng phát triển của nghề.

-Tìm hiểu triển vọng phát triển nghề may ở địa phương, tranh ảnh giới thiệu về nghề may và các sản phẩm của nghề may.

2. Chuẩn bị của học sinh:

-Nghiên cứu bài mở đầu

- Sách vở.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 1 đến tiết 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vẽ, cắt các đoạn thẳng,cong, trên vải tập
2.kỹ năng:
-Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ.
3.Thái độ:
-Có ý thức làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành sử dụng một số dụng cụ cắt may.
-Tranh về các thao tác sử dụng thước, phấn, kéo, bàn là, đệm là.
-Dụng cụ: thước dẹt, phấn may, kéo, bàn là, đệm là.
-Vật liệu: vải sợi bông hoặc vải sợi pha.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu bài thực hành sử dụng các dụng cụ cắt may
- Sách vở, phấn, vải, áo, quần.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT : 1
 Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*.Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)
A.Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành (30 phút)
 I. Chuẩn bị
 1.Dụng cụ: 
-Thước dẹt, phấn may,kéo, bàn là, đệm là hoặc chăn là.
 2.Vật liệu: 
-vải sợi bông hoặc sợi pha, áo quần
II. Nội dung thực hành
 1.Sử dụng thước dẹt và phấn may
 +Bước 1: chuẩn bị
-Chọn màu phấn phù hợp với màu vải
-Kiểm tra cạnh phấn
 +Bước 2: vạch đường thẳng
-Đường 1: vạch đường thẳng
 -Đường 2,3: vạch song song với đường 1
- Đường 4,5,6: vạch vuông góc với đường 
1,2,3
 +Bước 3: đo đoạn thẳng
-Đo các kích thước đường thẳng đã kẻ
- Đánh dấu đoạn thẳng trên đường thẳng
 +Bước 4: Vạch đường cong
-Vạch đường cong lõm
-Vạch đường cong lồi
 2.Sử dụng kéo
-Cắt đường thẳng
-Cắt đường cong lõm
-Cắt đường cong lồi
 3.Sử dụng bàn là
*Bước 1: chuẩn bị là
-Cắm bàn là
-điều chỉnh nhiệt độ bàn là phù hợp loại vải
-Kiểm tra mặt bàn là, đệm là
*Bước 2: là
 -Là phẳng
-Là rẽ
+Là chết nếp
-Bước 3: Sau khi là
B.Hoạt động 2:Thực hành sử dụng các dụng cụ cắt may (51 phút)
 1.Sử dụng thước dẹt và phấn may
-Bước1 chuẩn bị
-Bước 2: vạch đường thẳng
-Bước 3: đo đoạn thẳng
-Bước 4: vạch đường cong
-Những tiết trước các em vừa học xong phần lý thuyết cách sử dụng một số dụng cụ cắt may.Tiết này chúng ta tập sử dụng một số dụng cụ mà chúng ta vừa học xong
- Chia nhóm thực hành
-Chia dụng cụ cho từng nhóm
- Nêu câu hỏi; em hãy cho biết chọn màu phấn như thế nào thì phù hợp với màu vải
- Hướng dẫn, giải thích cách chọn màu phấn để phù hợp với vải
-Làm mẫu cách chọn phấn đúng và sai, hướng dẫn cách kiểm tra cạnh phấn và cách gọt nếu cạnh phấn chưa sắc
-Làm mẫu cách cầm phấn
-Hướng dẫn HS cách vạch đường thẳng, gọi HS lên vạch đường thẳng
- Làm mẫu, vạch các đường thẳng song song
- Hướng dẫn và gọi HS lên bảng vẽ các đường vuông góc với đường song song
- Hướng dẫn cách đo đúng, chính xác các điểm cần đo, kết hợp đo mẫu để HS nắm vững hơn
- Làm mẫu, hướng dẫn cách làm đúng
 - làm mẫu cách sử dụng kéo
- hướng dẫn cách cắt đường thẳng, kết hợp làm mẫu cách cắt đúng và sai
- hướng dẫn kết hợp làm mẫu cắt đường cong
- giải thích cho HS hiểu khi cắt đường cong thì cắt như thế nào để đường cong vẫn giữ nguyên hình dáng ban đầu, nét cắt không bị răng cưa
- cho HS quan sát đường cong lồi và đường cong lõm để HS nắm rõ sự giống và khác nhau giữa cách cắt của hai đường
- gọi một số HS lên cắt mẫu
- làm mẫu, sữa sai
- hướng dẫn cách sử dụng, kết hợp làm mẫu cách điều chỉnh nấc nhiệt độ ở bàn là để phù hợp với từng loại sản phẩm
- nêu câu hỏi: em hãy cho biết mặt bàn là phải như thế nào thì đảm bảo an toàn
-hướng dẫn cách kiểm tra mặt bàn là và đệm là trước khi sử dụng
- nêu câu hỏi: trước khi là chúng ta cần trải đệm hoặc chăn là như thế nào để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
-hướng dẫn, làm mẫu cách trải đệm đúng
- làm mẫu, giải thích cách đẩy
- làm mẫu và hướng dẫn cách là rẽ
-Gọi một số HS lên thực hành
- hướng dẫn cho HS muốn là chết nếp phải thực hiện những công đoạn nào.
- làm mẫu từng công đoạn.
- sau khi làm xong chúng ta cần làm gì?
- giải thích cho HS vì sao sau khi là chúng ta cần rút điện và để bàn là đúng nơi quy định
-Thông báo cho HS thời gian thực hành từng nội dung
-Quan sát, kiểm tra cách cầm thước và phấn của HS
-Chỉnh sửa các thao tác cầm phấn, thước khi vạch các đường thẳng, cong
-Làm mẫu lại một số thao tác mà HS chưa làm được
- Từng nhóm nhận dụng cụ thực hành
- Trả lời
- Quan sát, lắng nghe
-Quan sát
-Quan sát
- Lên bảng vạch đường thẳng, lớp nhận xét thao tác của bạn
- Quan sát
- Lắng nghe, lên bảng thực hành
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- quan sát
- quan sát
- quan sát
- lắng nghe
- quan sát
- thực hành
- quan sát, lắng nghe
- trả lời
- lắng nghe
- trả lời
- quan sát
- quan sát, lắng nghe
- quan sát GV và bạn làm để nắm rõ muốn là rẽ thì phải thực hiện như thế nào
- lắng nghe
- quan sát
- trả lời
- lắng nghe.
- Thực hành
- Quan sát, làm theo mẫu. 
-Quan sát, rút kinh nghiệm.
TIẾT : 2 
 2.Sử dụng kéo
 3.Sử dụng bàn là
.Hoạt động 3:Tổng kết, đánh giá (8 phút)
*Tổng kết và đánh giá 
 1.Chuẩn bị
 2.Thực hiện theo quy trình và thao tác kỹ thuật
 3.Sản phẩm thực hành
 4.Thời gian thực hiện
 5.Thái độ thực hành
*Dặn dò:	
-quan sát kiểm tra xem HS đã cầm kéo đúng chưa, hướng dẫn lại cách cầm kéo đúng.
-Uốn nắn sữa sai cho những HS cắt những đường thẳng, cong chưa đúng.
-Làm mẫu lại các thao tác khó khi cắt đường cong.
- kiểm tra cách cắm bàn là của HS đã đúng chưa.
-Kiểm tra nhiệt độ mà HS đang sử dụng có phù hợp không.
-Hướng dẫn sữa sai cho những HS làm chưa đúng.
- quan sát cách là rẽ và là chết nếp làm mẫu lại cho những HS chưa thực hiện được.
-Nhắc HS kiểm tra sữa sai từng công đoạn tránh để hoàn chỉnh sản phẩm rồi mới sữa.
- Hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành của mình
- Nhận xét, đánh giá bài thực hành của lớp, nêu những phần các em làm được và chưa làm được, hướng dẫn cách khắc phục
-Hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Dặn HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài thực hành tiếp theo.
- thực hành
-Theo dõi, sữa sai
- Thực hành
- Quan sát
-Sữa sai theo sự hướng dẫn của GV
- Tự nhận xét, đánh giá
- Thu dọn, vệ sinh lớp học
-HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài tiếp theo
Ngày 	 tháng năm 
 Tổ trưởng
TIẾT : 5÷8	Ngày soạn :
	Ngày dạy :
	THỰC HÀNH : SỬ DỤNG MÁY MAY DÂN DỤNG
A/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
-HS nắm được các chức năng cơ cấu chi tiết của các bộ phận trong máy may dân dụng.Vận hành được máy may không chỉ và có chỉ
	2.Kỹ năng:
-Vận hành được máy may không chỉ và có chỉ một cách thành thạo
	3.Thái độ:
-giáo dục tính cần cù chịu khó.
B/CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
-Dụng cụ, thiết bị:máy may dân dụng, kéo
-Vật liệu: vải, chỉ may
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
-Đọc bài máy may dân dụng.
-Kim, chỉ, vải, vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT : 1 
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ổn định lớp : (5 phút)
*.Giới thiệu bài mới: (2 phút)
.A..Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành: (38 phút)
 I-Chuẩn bị:
 1.Dụng cụ thiết bị: máy may, kéo cắt vải, cắt chỉ
 2.Vật liệu:vải, chỉ may
 II-Nội dung thực hành:
*Bài thực hành:
-Tìm hiểu chức năng các cơ cấu, chi tiết các bộ phận trong máy.
-Vận hành máy: không chỉ và có chỉ
 1.Tìm hiểu chức năng các cơ cấu, chi tiết các bộ phận trong máy.
*Bước1.Tìm hiểu chức năng các cơ cấu, chi tiết của các bộ phận trong đầu máy.
 a.Bộ phận thân, bệ và nắp.
-Thân máy.
-Bệ máy
-Tấm kim(Mặt nguyệt)
-Nắp trước, mặt vuông hoặc mặt chữ nhật, nắp cỡ mau thưa.
 b. Bộ phận truyền động:
-Bánh đà (bánh xe đầu máy hay vô lăng)
-Các cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền.
 c. Bộ phận tạo mũi may.
-Trụ kim, kim, vít giữ kim.
-Vỏ, ổ chao, thoi, suốt.
-Cần giật chỉ.
 d. Bộ phận căng, dẫn chỉ.
-Cọc chỉ.
-Các mấu dẫn chỉ.
-Hai lá đồng tiền.
-Ốc điều chỉnh lực ép đồng tiền.
-Lò xo dẫn chỉ (râu tôm)
-Díp me thoi, vít me.
 e. Bộ phận chuyển đẩy nguyên liệu:
-Răng cưa.
-Cần điều khiển thưa mau.
-Chân vịt.
-Cần nâng hạ chân vịt.
 g. Bộ phận đánh chỉ vào suốt:
-Bánh xe suốt.
-Trục bánh xe suốt.
-Nhíp giữ suốt chỉ.
-Đồng tiền căng chỉ.
*Bước 2: Tìm hiểu chức năng bàn máy và chân máy.
-Bàn máy.
-Khung chân.
-Bàn đạp, bánh xe, curoa.
 2.Vận hành máy
*Bước 1 : vận hành máy may không chỉ.
-Lắp, tháo dây cu roa
-Tháo, lắp kim
-Đạp máy : nhấc chân vịt, khởi động máy, đạp máy, dừng máy.
-May không chỉ : đặt vải dưới chân vịt, may các đoạn thẳng bất kỳ
*Bước 2 : Vận hành máy có chỉ
-Cuốn chỉ vào suốt
-Lắp, tháo suốt
-Lắp, tháo thoi
-Mắc chỉ trên
-Kéo chỉ dưới lên
-May thử :bắt đầu máy, may khoảng 10 mũi, dừng máy, lấy vật may ra
-Điều chỉnh mũi may : chỉnh chỉ trên, dưới, mật độ mũi may (5mũi/ 1cm đường may)
-Kiểm tra sỉ số 
 Muốn sử dụng máy may thành thạo thì chúng ta phải nắm vững các chi tiết cũng như công dụng của nó. Vậy những chi tiết đó có công dụng như thế nào. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách sử dụng máy may dân dụng
-Với bài học này chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và nguyên vật liệu gì?
-Nêu các dụng cụ, vật liệu
-cho HS quan sát máy may và trả lời câu hỏi:Bộ phận nào ở máy là thân, bệ và nắp.
- chỉ cho HS thấy đó là những bộ phận nào cũng như chức năng của các bộ phận đó.
- gọi 1 vài HS lên trình bày chi tiết của bộ phận truyền động cũng như chức năng của nó.
- bổ sung câu trả lời của HS.
-cho HS quan sát máy, hướng dẫn cho HS biết những chi tiết nào thuộc bộ phận tạo mũi may cũng như chức năng của nó.
-chỉ cho HS thấy những chi tiết của bộ phận tạo mũi may.
-Gọi HS chỉ ra đâu là bộ phận căng, dẫn chỉ.
-Nhận xét, nêu từng chi tiết
-cho HS quan sát các chi tiết của bộ phận chuyển đẩy nhiên liệu.
- cho HS quan sát máy và trả lời câu hỏi:Những bộ phận nào là bộ phận đánh chỉ vào suốt.
- nhận xét, bổ sung.
- nêu câu hỏi:Hãy cho biết chức năng của bàn và chân máy.
- hướng dẫn cho HS biết bộ phận bàn và chân máy cũng như chức năng của các bộ phận đó.
-Hướng dẫn cách tháo, lắp dây cu roa, kết hợp làm mẫu
-Gọi HS lên tháo và lắp kim
-Làm mẫu, giải thích cách lắp đúng và sai
-Giải thích vì sao khi tập đạp máy phải nhấc chân vịt lên.
-Làm mẫu cách đạp máy đúng và sai,giải thích cho HS hiểu nếu đạp sai sẻ tạo ra những hư hỏng gì.
-Hướng dẫ

File đính kèm:

  • docTIẾT 1-12 xong (1).doc
Giáo án liên quan