Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Sau hoạt động HS có khả năng:

- Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện.

- Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới

- Biết trân trọng truyền thống rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ.

2. Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân và của lớp.

- biết cách xây dựng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

*Kĩ năng sống:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống nhà trường

- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của bạn khác về phát huy truyền thống nhà trường.

- Kĩ năng trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường.

3. Thái độ:

- Tự hào về truyền thống tốt của lớp của lớp, của trường.

II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:

- Nội quy của nhà trường, lớp. Truyền thống của nhà trường.

- Truyền thống rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ: cần, kiện, giản dị, khiêm tốn, ý chí vượt khó vươn lên.

- Mức độ: liên hệ.

III. Các phương pháp, KTDH tích cực có thể sử dụng;

- Bản đồ tư duy.

- Thảo luận.

- Biểu đạt sáng tạo.

- Hỏi và trả lời.

IV. Tài liệu và phương tiện:

- Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà HS cần học tập và phát huy:

+ Truyền thống học tập: Những gương hs giỏi, hs vượt khó, hs đạt các giải thưởng trong các kì thi, .

+ các truyền thống tốt đẹp khác: đoàn kết, giúp đỡ nhau, .

+ Truyền thống văn nghệ, TDTT, đền ơn đáp nghĩa,.

- Nội quy của trường.

- một số câu hỏi thảo luận.

- Các tiết mục văn nghệ.

- Giấy, bút, băng dính 2 mặt.

V. Tiến trình hoạt động:

1. Khám phá:

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý kiến với bạn
- Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận
4. Vận dụng:
GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn
IV. Tư liệu:
- SGK âm nhạc và mĩ thuật 6,7,8,9.
- Những bài hát, bài thơ, câu truyện sưu tầm trên sách, báo, tivi,...
********************************************
Ngày Soạn: 16.11.11
Ngày giảng: 19.11.11
HOẠT ĐỘNG 2: THI VIẾT, VẼ VỀ CHỦ ĐỀ THẦY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Gióp häc sinh:
- Kh¾c s©u nh÷ng biÓu t­îng cao ®Ñp vÒ thÇy c« gi¸o vÒ t×nh nghÜa thÇy- trß.
2. Kĩ năng:
- RÌn kü n¨ng viÕt, vÏ vµ kü n¨ng thÈm mü cña häc sinh.
*Kĩ năng sống:
- Kỹ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy cô giáo.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp tham gia lễ kỉ niệm
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô.
3. Thái độ
- Cã th¸i ®é tr©n träng t×nh nghÜa thÇy- trß. 
II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:
- Nội dung các bức tranh, các câu truyện, thơ mà HS thể hiện trong hoạt động.
- Các bài hát về tình nghĩa thầy trò.
III. Các phương pháp, KTDH tích cực có thể sử dụng;
- Biểu đạt sáng tạo.
- Thảo luận
- Vẽ, và viết các bài xã luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1. Tài liệu
+ C¸c bµi th¬, v¨n, tranh ¶nh do häc sinh s¸ng t¸c, vÏ hoÆc chôp vÒ c«ng ¬n thÇy c« gi¸o vµ t×nh nghÜa thÇy- trß. 
+ Lêi b×nh.
2. H×nh thøc ho¹t ®éng:
+ Thi vÏ, viÕt, tr­ng bÇy vµ giíi thiÖu s¶n phÈm.
+ Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ.
- Ph­¬ng tiÖn ho¹t ®éng:
+ GiÊy A4, bót, mùc vÏ.
+ C¸c bµi v¨n, th¬, tranh, ¶nh...
+ VÞ trÝ tr­ng bÇy.
+ PhÇn th­ëng.
- Tæ chøc:
+ Gi¸o viªn chñ nhiÖn nªu ®Ò tµi vµ yªu cÇu thÓ lÖ thi.
+ Ph©n c«ng ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh.
+ Thµnh lËp ban gi¸m kh¶o.
+ Ban cè vÊn.
+ Mét vµi tiÕt môc v¨n nghÖ.
+ Trang trÝ.
+ TÆng phÈm.
+ §¹i biÓu.
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá:
- Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể hiện 2 bài hát: 
+ Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài “Bụi phấn”
+ Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng”
- Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số HS :
+ Nội dung bài “Bụi phấn” nói về điều gì?
+ Nội dung bài “ Khi tóc thầy bạc trắng”nói về điều gì?
+ Cảm nghĩ của bạn khi nghe bài hát trên?
+ Những hình ảnh nào về người thầy trong 2 bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? Vì sao? 
- Người điều khiển cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng
- Người điều khiển cho 1 HS đọc to ý kiến của các bạn
- Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò”
2. Kết nối:
Hoạt động 1:
Các nhóm trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
- Người điều khiển yêu cầu các nhóm trưng bày kết quả sưu tầm vào các vị trí đã được phân công; quy định tới gian cho các nhóm trưng bày
- Các nhóm bàn bạc thể hiện trang trí, trưng bày, theo các cách sáng tạo của nhóm mình, phân công 1,2 người đại diện nhóm trình bày giới thiệu kết quả sưu tầm
- Kết thúc thời gian cho các nhóm trưng bày, người điều khiển yêu cầu cả lớp đi vòng quanh xem
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm, các nhóm trình bày nội dung ý tưởng trưng bày của nhóm nói lên tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy, cô giáo . Các nhóm có thể biểu đạt sáng tạo các báo cáo cuả nhóm bằng cách minh họa như ca hát, ngâm thơ, kể chuyện về tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy, cô giáo.
- Người điều khiển mời ban giám khảo cho ý kiến đánh giá kết quả sưu tầm, trưng bày của các nhóm. Ban giám khảo cho điểm các nhóm công khai được viết lên bảng 
Hoạt động 2:
Thi tr­ng bÇy:
+ Tr­ng bµy, giíi thiÖu.	
+ Ban gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm c¸c tæ.
3. Thực hành: 
- Thi biÖn luËn vÒ t¸c phÈm tù chän:
+ Mçi tæ cö 1- 2 ®¹i diÖn.
+ Ban gi¸m kh¶o chÊm.
+ Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶.
+ Trao th­ëng.
+ Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ qua buæi sinh ho¹t.
-§¸nh gi¸ ý thøc chung cña c¶ líp
-Tuyªn d­¬ng c¸ nh©n cã ý thøc tèt
4. Vận dụng:
GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn
*****************************************
Ngày Soạn: 30.11.11
Ngày giảng: 03.12.11
HOẠT ĐỘNG 1: THI VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tố chất thẩm mỹ
- Ca ngợi quê hương đất nước
- Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng
- Ca ngợi các anh hùng liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng
2. Kĩ năng:
- Biết hát và thưởng thức các bài hát, bài thơ về ca ngợi quê hương đất nước
*Kĩ năng sống:
- Tự tin khi trình bày trước đông người
3. Thái độ:
- Tự hào, trận trọng những thành quả mà cha ông ta đã làm được.
- Luôn luôn ghi nhớ công ơn của cha ông.
II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:
- Các ca khúc hát về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Các câu hỏi về quê hương, đất nước, về anh bộ đội Cụ Hồ.
III. Các phương pháp, KTDH tích cực có thể sử dụng;
- Thi hát cá nhân
- Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi.
- Thi hát giữa các tổ
- Các bài hát bài thơ, câu chuyện về quê hương đất nước.
- Một số câu đố vui, câu hỏi về quê hương đất nước.
- Phần thưởng
IV. Tài liệu và phương tiện:
- GVCN phổ biến yªu cầu hoạt động, thống nhất chương trình hoạt động
- Cùng cán bộ lớp chuÈn bÞ c©u hái, ®¸p ¸n. 
- Dẫn chương trình.
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá
- H¸t tËp thÓ bµi: Kim §ång
- Tuyên bố lý do: 
Những chiến công thầm lặng, những hy sinh cao cả của các anh hùng liệt sỹ, những đóng góp to lớn của các Bà mẹ VNAHNhững đóng góp của nhiều tầng lớp ND làm cho đất nước ta được hoà bình, độc lập phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể được viết ra để ca ngîi quê hương đất nước, những người làm nên lịch sử. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu truyền thống này qua những bài hát, bài thơ.
- Giới thiệu đại biểu
- Thông qua chương trình
	+ Du lịch trên quê hương đất nước
	+ Tìm ẩn số của các bài hát, bài thơ
2. Kết nối
- Người dẫn chương trình : Nêu thể lệ
	+ §éi 1: Tæ 1 + tæ 3
	+ §éi 2: Tæ 2 + tæ 4
	(Mỗi đội gåm 5 thành viên và cử một đội trưởng)
	+ Các đội hát lần lượt các bài hát có tên địa danh các tỉnh thành phố, đội này hát xong đến lượt đội khác, không hát được đội bạn đếm từ 5 đến 1 mất lượt hát.
	+ Bài hát trùng với bµi hát của đội bạn thì không được tính điểm.
	+ Mỗi bài hát đúng được tính 1 điểm.
3. Thực hành
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi - các đội suy nghĩ trả lời - ghi bảng phụ thời gian 15 giây.
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 1: Hãy hát bài có từ "búp măng non" ? Tên bài hát là gì ? Do ai sáng tác ?
Đáp án: Em là măng non của Đảng - nhạc sỹ Mộng Lân.
Câu 2: Bài hát " Mùa xuân trên TPHCM" được sáng tác năm nào ? chào mừng sự kiện gì ?
Đáp án: Sáng tác năm 1975, chào mừng ngày GPMN thống nhất đất nước.
Câu 3: Những câu thơ sau viết về anh bộ đội trong thời kỳ nào ?Tác giả của những câu thơ đó ?
	a) Anh đội viên nhìn Bác/ càng nhìn lại càng thương.
	b) Dừng chân bên xóm nhỏ/ nghe tiếng gà nhảy ổ.
§¸p ¸n: a) k/c chống pháp/ Tg: Minh Huệ
 b) k/c chống pháp/ Tg:
Câu 4: Những bài thơ này được sáng tác trong thời kỳ nào ? tác giả của những câu thơ đó ?
	a) Anh với tôi viết từng cơn ớn lạnh
	 Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
	Áo anh rách vai, quần tôi có vµi miếng vá 
	b) Xe vẵn chạy vì Miền Nam phía trước
	 Chỉ cần trong xe có một trái tim.
§¸p ¸n: a) K/c chống pháp; Tg Chính Hữu
 b) K/c chống mĩ; Tg Phạm Tiến Duật
Câu 5: Bài thơ có câu: “Chín năm lên một điện biên. Nên vành hoa đá, nên thiên sử vàng” trong bài thơ nào? Do ai sáng tác ?
§¸p ¸n: Bài “Chiến thắng điện biên phủ” nhà thơ Tố Hữu
4. Vận dụng
- Thư ký tổng hợp
- Người dẫn chương trình công bố giải nhất - nhì - trao phần thưởng.
- GV nhận xét buổi hoạt động.
- Chuẩn bị hoạt động sau: Héi vui häc tËp
- Các tổ chuẩn bị câu hỏi - các môn - đáp án
- Mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ.
**********************************************
Ngày Soạn: 14.12.11
Ngày giảng: 17.12.11
HOẠT ĐỘNG 2: 
GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ
2. Kĩ năng:
- Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn
*Kĩ năng sống:
- Kỹ năng tự tin khi giao lưu
3. Thái độ:
- Tự hào, yêu quý, và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến binh
II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động:
- Các ca khúc hát về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Các câu hỏi về quê hương, đất nước, về anh bộ đội Cụ Hồ.
III. Các phương pháp, KTDH tích cực có thể sử dụng;
- Động não
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Một số câu hỏi để giao lưu:
	+ Những kỷ niệm sâu sắc của người lính?
	+ Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ
- Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá:
Trò chơi “Kể tên một số anh bộ đội Cụ Hồ”
- Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi. Dùng bóng tung lên, bóng đến tay ai người đó kể tên anh bộ đội Cụ Hồ mà bạn biết
- Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh bộ đội Cụ Hồ lên bảng
- Người điều khiển gọi 1, 2 HS đọc to những thông tin ghi trên bảng
2. Kết nối:
Hoạt động 1:
Giao lưu với các cựu chiến binh
Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với lớp
	+ Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét về mình, kể cho HS nghe những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời bộ đội của mình, nhắn nhủ những mong muốn của mình với HS
	+ HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần, nếp sống kỷ luật, tình đồng đội  của người chiến sỹ ) với cựu chiến binh
- Cảm ơn, tăng quà, hoa và hứa hẹn của lớp với cựu chiến binh
3. Thực hành:
Hoạt động 2:
Liên hoan văn nghệ về bộ đ

File đính kèm:

  • docHDNGlLL 8 2012.doc
Giáo án liên quan