Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 lớp 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

- Hiểu được truyền thống của nhà trường.

- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động

3. Thái độ:

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ.

- Có ý thức, trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động và nội dung tích hợp:

1. Kỹ năng sống có liên quan:

- Kỹ năng tự nhận thức về vị trí , vai trò của người học sinh lớp 8.

- Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp

2. Nội dung tích hợp: (không có)

III. Các phương pháp:

- Trao đổi, thảo luận

- Nghe báo cáo và thảo luận

- Bỏ phiếu bầu

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: … … Tiết: ……
Ngày dạy: … …
HOẠT ĐỘNG 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, TRƯỜNG
HÁT NHỮNG BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
BẦU BAN CÁN SỰ LỚP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Hiểu được truyền thống của nhà trường.
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động
3. Thái độ:
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Có ý thức, trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động và nội dung tích hợp:
1. Kỹ năng sống có liên quan:
- Kỹ năng tự nhận thức về vị trí , vai trò của người học sinh lớp 8.
- Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp
2. Nội dung tích hợp: (không có)
III. Các phương pháp:
- Trao đổi, thảo luận
- Nghe báo cáo và thảo luận
- Bỏ phiếu bầu
IV. Tài liệu và phương tiện
* Câu hỏi thảo luận:
1/ Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8…)
2/ Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao?
3/ Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
4/ Cá nhân và tập thể lớp phải làm gì để phát huy truyền thống của trường, lớp?
* Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học qua.
* Phiếu bầu, giấy Ao, bút lông
* Tiết mục văn nghệ.
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khám phá:
Hát bài hát tập thể: “ Chào người bạn mới đến” nhạc và lời của Lương Bằng Vinh. GVCN phát biểu lí do để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng của tiết học hôm nay.
 Đội ngũ cán bộ lớp giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập rèn luyện của lớp.
2. Kết nối: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Người điều khiển chia tổ thành 1 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấp Ao và bút lông
- Người điều khiển cho đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm mình
- Các nhóm thảo luận và trình bày lên giấy
- Kết quả của mỗi nhóm dán lên bảng
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp	
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Sau khi các nhóm trình bày mời giáo viên cho ý kiến 
Hoạt động 3: Văn nghệ
- Mời đại diện các nhóm trình bày một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 4: Bầu cán bộ mới
- Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp
- Ứng cử và đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp .
- Thư ký ghi tên các bạn ứng cử, đề cử
- Bầu ban kiển phiếu , trưởng ban kiểm phiếu và nêu thể lệ bỏ phiếu.(Bầu lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng)
- Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết quả
- Lớp trưởng mới thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến
- GVPT phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cho các em.
3. Thực hành: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp
- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy)
- Các tổ treo bảng kế hoạch
- Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt đẹp.
- Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của tổ. GV nhấn mạnh các bản kế hoạch của các tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
4. Vận dụng:
GV yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ các biện pháp của lớp, từ đó lựa chọn các biện pháp cho cá nhân mình tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng mình là học sinh lớp 8,góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống của lớp của trường.
VI. Tư liệu: 
 Sổ “Truyền thống nhà trường”
 Một số bài hát về trường lớp.
VII. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: … … Tiết: ……
Ngày dạy: … …
HOẠT ĐỘNG 2: THI TÌM HIỂU CÁC TẤM GƯƠNG HỌC TỐT
THI VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được những tấm gương học tốt. Hiểu biết thêm về những bài hát về mái trường và quê hương.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng, phương pháp học tốt.
- Phát triển tiềm năng nghệ thuật của học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, vươn lên trong học tập, cuộc sống.
- Kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Rèn kỹ năng tự tin tìm hiểu về những tấm gương học tốt.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về những gương học tốt.
- Kỹ năng trình bày những suy nghĩ về gương học tốt.
III. Các phương pháp:
- Thảo luận 
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện
IV. Tài liệu và phương tiện:
+ Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải trong các kỳ thi HS giỏi , giải toán trên máy tính Casio, giải Toán, Tiếng Anh qua mạng.
+ Các truyền thống tốt đẹp khác: đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo vui xuân đón tết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo.
+ Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động của trường, của lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ)
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, bút lông
- Các phiếu học tập
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khám phá:
 Hát bài hát tập thể: “ Chào người bạn mới đến” nhạc và lời của Lương Bằng Vinh.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về những tấm gương học tốt.
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh lÇn l­ît nªu c©u hëi hoÆc c©u ®è: 
 1. B¹n h·y kÓ mét c©u chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng v­ît khã v­¬n lªn trong häc tËp. 
2.Tr­êng ta hiÖn cã bao nhiªu häc sinh giái toµn diÖn liªn tôc tõ líp 6 ®Õn líp 9? 
3. B¹n h·y kÓ mét tÊm g­¬ng cô thÓ ...
- §éi nµo cã c©u tr¶ lêi tr­íc sÏ ®¸nh tÝn hiÖu xin tr¶ lêi (đưa tay hoÆc cÇm cê ), nÕu kh«ng ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh lÇn l­ît gäi tõng ®éi 
- Ban gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm . §iÓm ®­îc c«ng bè ngay vµ th­ kÝ gi¸m kh¶o sÏ ghi lªn « điểm cña tõng ®éi lªn b¶ng 
- Trong t×nh huèng mét c©u hái khã kh«ng cã ®éi nµo tr¶ lêi ®­îc, ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh sÏ hái c¸c hái c¸c cæ ®éng viªn; cæ ®éng viªn nµo tr¶ lêi ®óng sÏ ®­îc nhËn quµ vµ tÝnh ®iÓm cho ®éi nhµ 
- Ban gi¸m kh¶o c«ng bè tæng sè ®iÓm cña tõng ®éi vµ c«ng bè ®éi ®¹t gi¶i nhất, nh×, ba 
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh mêi c« gi¸o chñ nhiÖm hoÆc ®¹i biÓu lªn trao th­ëng cho c¸c ®éi 
Hoạt động 2: Thi văn nghệ
- Người dẫn chương trình mời lần lượt từng đội lên trình bày tiết mục của đội mình.
- Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ, kể chuyện…
- Ban giáo khảo ghi điểm lên bảng.
- Tổng kết điểm, tuyên dương đội hay nhất.
3. Thực hành: Trình bày 1 phút
 - Ngöôøi ñieàu khieån neâu caâu hoûi “Ñieàu quan troïng nhaát baïn thu hoaïch ñöôïc hoâm nay sau buổi hoạt động laø gì?”
 - Yeâu caàu suy nghó vaø trình baøy ngaén goïn trong 1 phuùt.
 - Choïn moät vaøi baïn trình baøy.
- Người điều khiển yêu cầu các bạn phấn đấu học tập, rèn luyện theo gương tốt.
4. Vận dụng:
GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy ngĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó học tập theo các gương tốt.
VI. Tư liệu:
Câu hỏi thảo luận:
1. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập?
2. Theo bạn do đâu mà trường ta có những tấm gương tốt đẹp đó?
VII. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THÁNG: …
stt
Họ và tên
Xếp loại
Ghi chú
HĐ1
HĐ2
Tháng
1
Phạm T Thúy An
2
Ng Đình Chiến
3
Trương Quý Chuẩn
4
Trương V Cường
5
Đoàn V Dương
6
Nguyễn Duy Đạt
7
Nguyễn V Đường
8
Trần Tuyết Giao
9
Cao V Hậu
10
Lâm Phi Hùng
11
Ng T Thu Huyền
12
Ng Mai An Khang
13
Phan V Khang
14
Nguyễn Minh Khôi
15
Lê T Hoa Lài
16
Ng Tấn Mạnh
17
Ng Hữu Nam
18
Trần T Hằng Nga
19
Mang V Nghĩa
20
Hắc T Nguyên
21
Ng T Kiều Nhung
22
Hồ Bảo Như
23
Lê Quốc Như
24
Thái T Mỹ Nương
25
Ng Hữu Quới
26
Trần T Trúc Thanh
27
Ng Tấn Thành
28
Nguyễn Thị Thắm
29
Lê T Thơm
30
Ng T Hoài Thương
31
Phan T Tiền
32
Ng T Hoài Trinh
33
Lâm T Tuyết Trinh
34
Nguyễn Cao Trí
35
Đặng Thành Trung
36
Trần Trung Trực
37
Ng T Thanh Tuyền
38
Nguyễn Thị Diệu
39
Phạm T Ngọc Trinh
40
Bùi Đăng Tùng

File đính kèm:

  • docHDNG 8 thang 9.doc