Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 10 lớp 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn và ý nghĩa của giao ước thi đua.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt

3. Thái độ:

- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực

- Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành, phương pháp học tập tích cực

II. Các kỹ năng sống và nội dung, mức độ tích hợp trong họat động:

- Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để học tốt

- Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cao, khiêm tốn học hỏi

- Kỹ năng đặt mục tiêu, lập các kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua

- Mức độ: liên hệ.

III. Các phương pháp:

- Trao đổi, thảo luận.

- Trò chơi giáo dục

- Biểu đạt sáng tạo

- Trình bày 1 phút

IV. Tài liệu và phương tiện:

- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị

- Bản đăng ký thi đua của tổ được trình bày tóm tắt trên giấy Ao

- Bản giao ước thi đua chung của lớp: các chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp được thể hiện trên giấy Ao

- Các câu hỏi thảo luận

- Tiết mục văn nghệ

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 10 lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 3
Ngày dạy: 12/10/13
HOẠT ĐỘNG 1: LỄ ĐĂNG KÝ "TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT"
 CỦA TỔ VÀ CÁ NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn và ý nghĩa của giao ước thi đua.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt
3. Thái độ:
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực
- Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành, phương pháp học tập tích cực
II. Các kỹ năng sống và nội dung, mức độ tích hợp trong họat động:
- Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để học tốt
- Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cao, khiêm tốn học hỏi
- Kỹ năng đặt mục tiêu, lập các kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua
- Mức độ: liên hệ.
III. Các phương pháp:
- Trao đổi, thảo luận.
- Trò chơi giáo dục
- Biểu đạt sáng tạo
- Trình bày 1 phút
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị
- Bản đăng ký thi đua của tổ được trình bày tóm tắt trên giấy Ao
- Bản giao ước thi đua chung của lớp: các chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp được thể hiện trên giấy Ao
- Các câu hỏi thảo luận
- Tiết mục văn nghệ
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khám phá:
- Trước khi vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sau cho cả lớp cùng suy nghĩ: Các bạn hiểu thế nào là học tốt?
- Cá nhân lần lượt trả lời.
- Người điều khiển ghi tóm tắt lại các ý kiến của cá nhân lên bảng, sau đó kết luận lại.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Trao đổi, thảo luận nhóm
- Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề “Làm thế nào để học tốt?”. 
- Yêu cầu các bạn khi nêu ý kiến không được đọc báo cáo đã viết sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận một cách tự nhiên.
- Lớp trưởng lần lượt nêu vần đề để lớp trao đổi, thảo luận
Ví dụ: làm thế nào để học tốt môn Văn, Toán? Các bạn gặp khó khăn gì trong môn Tiếng anh? Lớp học yếu nhất là môn nào? Tại sao và hướng khắc phục?.....
- Sau mỗi vấn đề được nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp cùng với lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi 
- Lớp trưởng tóm tắt từng vấn đề đã được trao đổi, thảo luận, nhất trí cao
- Gặp vấn đề khó nhờ GVCN cố vấn, giải đáp
Hoạt động 2: Văn nghệ
- Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ
Hoạt động 3: Đặng ký thi đua "Tuần học tốt, tháng học tốt"
- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày giao ước thi đua
- Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện của tổ trình bày giao ước thi đua của tổ.
- Người điều khiển hỏi ý kiến các tổ viên của tổ có thêm ý kiến không 
- Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận và mời lớp trưởng lên trình bày giao ước thi đua của lớp
- Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua
3. Thực hành: Xây dựng kế hoạch học tập tốt
- Người điều khiển yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch học tập tốt
- Sau khi từng cá nhân hoàn thành bản kế hoạch, người điều khiển yêu cầu các bạn chia sẽ với người bên cạnh và bổ sung cho nhau để bản kế hoạch được hoàn thiện hơn
4. Vận dụng:
 Người điều khiển yêu cầu về nhà trình bày lại bản kế hoạch của mình và dán vào góc học tập của mình và chúc các bạn thực hiện tốt kế hoạch của mình và nhận được sự thành công từ bản thân
VI. Tư liệu:
Câu hỏi thảo luận: (một số câu hỏi nêu ở trên)
VII. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: … … Tiết: ……
Ngày dạy: … …
HOẠT ĐỘNG 2: THI VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ: HÁT VỀ THẦY CÔ, BẠN BÈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết về những bài hát về thầy cô, bạn bè. Hiểu biết thêm về nội dung những bài hát về thầy cô, bạn bè.
2. Kỹ năng:
- Phát triển tiềm năng nghệ thuật của học sinh.
3. Thái độ:
- Kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
 - Kỹ năng giao tiếp
 - Kỹ năng hát, tham gia văn nghệ.
III. Các phương pháp:
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ.
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khám phá:
 Hát bài hát tập thể: “ Bụi phấn” nhạc và lời của Vũ Hoàng.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thi văn nghệ
- Người dẫn chương trình mời lần lượt từng đội lên trình bày tiết mục của đội mình.
- Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ, kể chuyện…
- Ban giáo khảo ghi điểm lên bảng.
- Tổng kết điểm, tuyên dương đội hay nhất.
3. Thực hành: Trình bày 1 phút
 - Ngöôøi ñieàu khieån neâu caâu hoûi “Ñieàu quan troïng nhaát baïn thu hoaïch ñöôïc hoâm nay sau buổi hoạt động laø gì?”
 - Yeâu caàu suy nghó vaø trình baøy ngaén goïn trong 1 phuùt.
 - Choïn moät vaøi baïn trình baøy.
4. Vận dụng:
GV yêu cầu mỗi HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó học tập theo các gương tốt. Xây dựng kế hoạch giúp các bạn nghèo vượt khó.
VI. Tư liệu:
 - Các bài hát về thầy cô, bạn bè.
VII. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THÁNG: …
stt
Họ và tên
Xếp loại
Ghi chú
HĐ1
HĐ2
Tháng
1
Lê Tiến Anh
2
Trần T Quế Anh
3
Lâm Thị Ngọc Ánh
4
Ngô Hữu Bằng
5
Ng T Ngọc Bích
6
Võ T Hồng Châu
7
Ng Manh Cường
8
Đoàn T Mỹ Dung
9
Trần Anh Duy
10
Hồ T Duyên
11
Ng Ngọc Đô
12
Trần T Kim Hà
13
Cao Chí Hải
14
Đặng T Thu Hiền
15
Chu V Hòa
16
Ng T Diễm Hương
17
Ng Tuấn Kiệt
18
Ng T Mỹ Lệ
19
Ng T Cẩm Linh
20
Tô T Vy Linh
21
Trần T Tài Linh
22
Ng T Khánh Mỹ
23
Trần T Thu Nghĩa
24
Huỳnh Trọng Nhân
25
Ng T Hồng Nhung
26
Lý Tấn Phát
27
Phạm Kim Phụng
28
Ng T Trúc Phương
29
Ng Thiện Quang
30
Phạm V Sang
31
Huỳnh Chí Tâm
32
Trần Minh Tâm
33
Ng V Tân
34
Ng T Thấm
35
Ng Minh Thắng
36
Ng Ngọc Thiện
37
Trần T Cẩm Tiên
38
Ng T Bích Trâm
39
Lê T Huỳnh Trang
40
Ng T Kiều Trang
41
Vũ T Mỹ Trinh
42
Trần V Vàng

File đính kèm:

  • docHDNG 8 thang 10.doc
Giáo án liên quan