Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống chủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghị

I Môc tiªu

1.KiÕn thøc

- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.

- HS có những hiểu bết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,.)

2. KÜ n¨ng

- TÝch cùc thùc hiÖn c¸c kü n¨ng

3. Th¸i ®é

-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể

-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.

II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng

 - Kü n¨ng viÕt th­ cho b¹n bÌ quèc tÕ vµ giíi thiÖu vÒ quª h­¬ng ®Êt n­íc m×nh

 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin các vần đề có tính toàn cầu mà nhân loại qua tâm

 - KÜ n¨ng tr×nh bµy mét vÊn ®Ò tr­íc tËp thÓ líp,toµn tr­êng, n¬i ®«ng ng­êi.

 - KÜ n¨ng biÓu diÔn v¨n nghÖ: H¸t, móa,® äc th¬.

- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4467 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống chủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: /4/2014
Ngµy d¹y: /4/2014 
 Chñ ®iÓm th¸ng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ:
TiÕt1- Hoạt động1: THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA
I Môc tiªu
1.KiÕn thøc
- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- HS có những hiểu bết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,...)
2. KÜ n¨ng
- TÝch cùc thùc hiÖn c¸c kü n¨ng 
3. Th¸i ®é
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
 - Kü n¨ng viÕt th­ cho b¹n bÌ quèc tÕ vµ giíi thiÖu vÒ quª h­¬ng ®Êt n­íc m×nh 
 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin các vần đề có tính toàn cầu mà nhân loại qua tâm
 - KÜ n¨ng tr×nh bµy mét vÊn ®Ò tr­íc tËp thÓ líp,toµn tr­êng, n¬i ®«ng ng­êi....
 - KÜ n¨ng biÓu diÔn v¨n nghÖ: H¸t, móa,® äc th¬......
- Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
III. Ph­¬ng ph¸p, kÜ thuËt
 - Động não 
 - Thảo luận
 - Biểu đạt sáng tạo
 - Đóng vai
IV Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như: Lào, Campuchia,Thái Lan, Trung Quốc…
- Chuẩn bị những bộ trang phục các nước đã chọn
- Gợi ý một số câu hỏi cho trò chơi hỏi đáp (di sản văn hoá)
- Một số câu chuyện, điệu múa , bài hát của các nước bạn mà HS biết.
*ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
GVCN h­íng dÉn häc sinh chuÈn bÞ ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng:
STT
Néi dung c«ng viÖc
Ng­êi thùc hiÖn
Ph­¬ng tiÖn ho¹t ®éng
Ghi chó
1
DÉn ch­¬ng tr×nh
Líp tr­ëng
B¶n dÉn ch­¬ng tr×nh
2
Th­ kÝ
Líp phã häc tËp
GiÊy, bót
3
Ban gi¸m kh¶o
C¸n bé líp
§¸p ¸n, biÓu ®iÓm
4
Mêi ®¹i biÓu
Líp tr­ëng
GiÊy mêi
5
Trang trÝ líp, b¶ng
HS tổ 2
PhÊn mµu, giÊy mµu...
6
TÝn hiÖu tr¶ lêi
Nhãm tr­ëng
 Cê, trèng...
7
V¨n nghÖ
Líp phã VTM
Bµi h¸t, th¬, chuyÖn,... 
8
C¸c tư liệu & đáp án
TËp thÓ líp
 Sách báo, thơ ca, tranh ảnh, ......
9
PhÇn th­ëng
C¸n bé líp
PhÇn th­ëng
10
Tæng duyÖt
GVCN
TÊt c¶ c¸c néi dung trªn
.V. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
1.Khám phá (Mở đầu)
 - Ý nghĩa của chủ đề là “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”
 - Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
- Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua tranh ảnh sách báo.
-Những hiểu biết về mặt xã hội như : tên nước, quốc kì, thủ đô của các nước bạn.
2.Kết nối (Phát triển)
- Hát tập thể: bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
- Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động, mời ban giám khảo lên làm việc
 Hoạt động 1. Báo cáo kết quả sưu tầm
- Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ.Nội dung trình bày là :
+ Tên nước trong khu vực Đông Nam Á. 
+ Đơn vị tiền tệ  
+ Tên thủ đô 
+ Di sản,khu du lịch nổi tiếng
Yêu cầu: trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
- Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
- Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
- Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
Hoạt động 2. Trình diễn trang phục các nước
- Người điều khiển mời từng cặp học sinh trong trang phục các nước lên trình diễn trước lớp.
 Mỗi nước sẽ có một lời giới thiệu do một người đọc khi cặp học sinh mặc trang phục nước đó đi một vòng quanh lớp.
 Cả lớp cùng vỗ tay cổ vũ khi từng cặp học sinh đi một vòng trước mọi người
- Khi hết lượt cặp học sinh mặc trang phục Việt Nam bước ra mời những cặp học sinh mặc trang phục của các nước bạn cùng nhau nhảy múa theo nhịp bài hát « Trái đất này là của chúng mình »
- Cả lớp vỗ tay động viên và cùng hát theo.
- Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
- Các HS lên trình diễn các tiến mục văn nghệ. 
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
Báo cáo kết quả sưu tầm
- Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ
Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
- Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
- Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
- Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ là của nhạc sỹ nào?
- Nhà thơ viết nhiều thơ cho thiếu nhi Trần Đăng Khoa quê ở tỉnh nào?. 
- T¸c phÈm v¨n häc “ Búp sen xanh” là của tác giả nào?
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hđcủa HS trong tiết học. 
- Dặn dß HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
phát biểu ý kiến
- Công bố kết quả của các đội và cá nhân. 
- Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp.
- Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động.
VI/ Tư liệu Một số t­ liÖu phục vụ cho hoạt động:
- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ của NS Trương Quang Lục
- Cuộc đời v à sự nghiệp Trần Đăng Khoa
- T¸c phÈm v¨n häc “ Búp sen xanh” của nhà văn Sơn Tùng
- Tập sách: Văn hoá các nước Asean.
 ..................*******..................
Ngµy so¹n: /4/2014
Ngµy d¹y: /4/2014 CHỦ ĐỀ
QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CÒN CỦA TRẺ EM
I. MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh:
- Hiểu được các Quyền được sống còn của trẻ em là một trong các nhóm Quyền cơ bản được ghi nhận trong công ươớ quốc tế về Quyền trẻ em.
- Chỉ ra những tình huống đe doạ sự sống còn của trẻ em
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến Quyền sống còn của trẻ em.
- Nâng cao ý thức thực hiện Quyền sống còn của trẻ em
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bộ tranh về Quyền trẻ em - Giấy khổ to A0, - Bút dạ
- Băng dính
- Những mảnh giấy ghi nhiệm vụ, câu hỏi hay những câu chuệyn về nhóm thảo luận
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
*Khởi động : Món Salat (10 phút)
*Cách chơi:
- Cả lớp ngồi thành vòng tròn mỗi người một ghế
- Điểm danh bằng tên các trái cây, rau quả có thể làm nên món salat và lặp đi, lặp lại cho đến hết.
- Người quản trò đứng ở giữa hô: “Su hào thì tất cả những người có tên Su hoà đứng dậy đổi chổ cho nhau.” Khi đó người quản trò cũng nhanh chóng ngồi vào một ghế. người nào dư ra người đó phải làm quản trò và hô tiếp các rau quả khác.
- Nếu hô “Món salat” thì tất cả mọi người phải đứng dậy đổi chổ cho nhau. Lưu ý phải tìm ghế đối diện mình, chứ không đước dịch ngay sang ghế bên cạnh.
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: “Các nhóm Quyền của trẻ em “ 
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về công ước quốc tế Quyền trẻ em đã được học ở Chương trình giáo dục công dân.
*Các thực hiện: 
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những gì các em đã biết về Quyền trẻ em. Các em có thể cho biết ý kiến dựa trên bài đã được học hoặc từ những gì các em biết được qua báo chí, bạn bè hay gia đình về Quyền trẻ em.
Bước 2: Ghi lên bảng ý kiến của các em
Bước 3: GV tổng hợp ý kiến các em, đẫn đắt vào phần trình bảy các nội dung cơ bản:
* Kết luận : Công ước về Quyền trẻ em là luật quốc tế để bảo vệ Quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản.
Công ước đề ra các Quyền cơ bản của con người mà trẻ em trên toàn  thế giới đều được hưởng và được Liên hiệp quốc thông qua năm 1989.
Công ước đã được hầu hết các nước trên thế giới đồng tình và phê chuẩn.
Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp Quốc về Quyền trẻ em
Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản (theo công thức 4-3-1) sau:
Bốn nhóm Quyền
+ Quyền được sống còn
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được phát triển
+ Quyền được tham gia
Việc phân chia 4 nhóm Quyền này chỉ mang ý nghĩa tương đối, trên thực tế, các nhóm Quyền có liên hệ cha985t chẽ và mật thiết với nhau.
*Ba nguyên tắc
+ Công ước quốc tế quy định trẻ em là những người đưới 18 tuổi.
+ Tất cả các Quyền và nghĩa vụ được nêu trong CÔng ước đều được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử.
+ Mọi hoạt động được thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em
*Một quá trình
+ Việc thực hiện Quyền trẻ em là một quá trình phối hợp nhiều hoạt động can thiệp hỗ trợ và tất cả mọi người kể cả trẻ em đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi quá trình thực hiện Công ước.
Các nhóm Quyền này có mối liên hệ mật thiết với nhau (cho học sinh làm bài tập tranh về sự liên hệ 4 nhóm Quyền).
* Họat động 2: Thế nào là Quyền sống còn của trẻ em?
Mục tiêu: Giúp cho học sinh nhận thức được rằng trong xã hội của chúng ta có những nhóm trẻ mà Quyền sống còn đang bị đe dọa.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành 4-5 nhóm.
Bước 2: Học sinh xem tranh và thảo luận:
+ Hãy tìm những hình vẽ trong tranh có liên quan đến Quyền sống còn của trẻ em ?
+ Những gì các em đang xem trong tranh có diễn ra trong thực tế cuộc sống không?
Hãy nêu các ví dụ
Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
Bước 4: Giáo viên liệt kê các nhóm trẻ em mà các nhóm vừa nêu lên bảng, tổng hợp ý kiến trình bày của các em.
ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG THEO  CHUÛ ÑIEÅM
I. HS töï  ñaùnh giaù, xeáp loaïi: Vieát thu hoaïch:
 1. Qua caùc hoaït ñoäng: Thaûo luaän noäi quy nhieäm vuï naêm hoïc môùi, Toå chöùc ñoäi nguõ
  caùn boä  lôùp, Nghe giôùi thieäu veà  truyeàn thoáng nhaø tröôøng ñaõ giuùp em thu hoaïch ñöôc nhöõng gì?
 2. Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa chuû ñieåm thaùng, em töï xeáp loaïi mình ñaït loaïi naøo
 Tèt	 Kh¸ Trung b×nh YÕu
Tæ häc sinh ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i:
 Tèt	 Kh¸ Trung b×nh YÕu
GVCN ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i:
 Tèt	 Kh¸ Trung b×nh YÕu
………*****……….

File đính kèm:

  • docHDNGT4-2014.doc
Giáo án liên quan