Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống- Chủ điểm tháng 2: mừng đảng đón xuân tiết1- Hoạt động1 : kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ ii

I.Mục tiêu giáo dục:

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nước.

- Biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đệp của quê hương và có hướng phấn đấu trong học kỡ II.

- Nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt kết quả tốt cuối năm.

2. Kĩ năng:

- Kỹ năng tự nhận thức về bản thõn để xác định kế hoạch phù hợp.

- Có kỹ năng tự tin về kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ II.

- Kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ veefkees hoạch trong học kỳ II.

- Có kỹ năng đạt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.

3. Thái độ:

- Tự giỏc học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng.

- Biết tụn trọng, gỡn giữ, bảo vệ và phất huy những phong tục tập quỏn, truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa của dõn tộc mỡnh. Từ đó phấn đấu vươn lên trong học kỳ II.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống- Chủ điểm tháng 2: mừng đảng đón xuân tiết1- Hoạt động1 : kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ ii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12 /2/2014
Ngày dạy: /2/2012 Chủ điểm tháng 2: Mừng đảng đón xuân
Tiết1- Hoạt động1 : kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kỳ ii.
I.Mục tiêu giáo dục: 
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thờm yờu và gắn bú với quờ hương, đất nước.
- Biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đệp của quờ hương và cú hướng phấn đấu trong học kỡ II.
- Nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt kết quả tốt cuối năm.
2. Kĩ năng: 
- Kỹ năng tự nhận thức về bản thõn để xỏc định kế hoạch phự hợp.
- Cú kỹ năng tự tin về kế hoạch rốn luyện phấn đấu trong học kỳ II.
- Kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ veefkees hoạch trong học kỳ II.
- Cú kỹ năng đạt mục tiờu, lập kế hoạch thực hiện mục tiờu. 
3. Thái độ:
- Tự giỏc học tập tốt, rốn luyện tốt để đền đỏp cụng ơn của Đảng.
- Biết tụn trọng, gỡn giữ, bảo vệ và phất huy những phong tục tập quỏn, truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh. Từ đú phấn đấu vươn lờn trong học kỳ II.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kĩ năng tự nhận thứ bản thân để xác định kế hoạch phù hợp
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về kế họch.
- Kĩ năng đạt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
III. Phương pháp, kĩ thuật
- Động não - Hỏi và trả lời.
 - Suy nghĩ - thảo luận cặp đụi - chia sẻ.
IV Tài liệu và phương tiện
- Các bản kế hoạch và biện pháp phấn đấu của các tổ.
- Các câu hỏi thảo luận.
*Chuẩn bị hoạt động:
GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Lớp phó học tập
Giấy, bút
3
Ban giám khảo
 Cán bộ lớp
Đáp án, biểu điểm
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
Trang trí lớp, bảng
HS tổ 3
Phấn màu, giấy màu...
6
Tín hiệu trả lời
Nhóm trưởng
 Cờ, trống...
7
Văn nghệ
Lớp phó VTM
Bài hát, thơ, chuyện,... 
8
Các tư liệu & đỏp ỏn
Tập thể lớp
 Cỏc bản kế hoạch của cỏc tổ, cõu hỏi, bài tập.......
9
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Phần thưởng
10
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- Cả lớp hát bài “lớp chúng em kết đoàn”
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình.
2.Kết nối
- Hoạt động 1: Nêu chỉ tiêu thi đua
+ Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp trong học kỳ II một cách cụ thể.
 - Kết quả học tập : Phấn đấu 100% đạt học lực K ,TB
- Đạo đức : 100% các học sinh xếp loại đạo đức Tốt, khá.
- Không đi muộn, không quay cóp trong giờ kiểm tra.
- Trong giờ trật tự lắng nghe cô giáo giảng bài.
- Đăng kí giờ học kiểu mẫu, tuần học tốt.
- Đăng kí đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm mười, giúp nhau trong học tập…..
+ Tổ trưởng tiếp tục nêu các chỉ tiêu và biện pháp phấn đấu rèn luyện của tổ mình.
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ.
- Các tiết mục văn nghệ: Ngọc Huyền giới thiệu các tiết mục văn nghệ của mỗi tổ.
3. Thực hành 
- Hoạt động 3: : Toạ đàm
- Lớp phát biểu ý kiến thảo luận từng chỉ tiêu, bp cụ thể và lấy biểu quyết - thống nhất.
- Đại diện từng tổ lần lượt lên trình bày kế hoạch phấn đấu của cá nhân.
- Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
4. Vận dụng
- GV nhận xột và đỏnh giỏ về cụng tỏc chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đỏo cho hoạt động tuần sau.
VI Tư liệu
- Mỗi nhóm chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Tổ 1 chuẩn bị lọ hoa, khăn trải bàn.
................*****............
Ngày soạn: 18 /2/2014 
Ngày dạy: / 2/2014 TIẾT 2 - Hoạt động2: 
 Chủ đề KNS: SỰ ĐỤNG CHẠM VÀ CÁH ỨNG PHể
I. Mục đớch : Giỳp học sinh:
- Cú khả năng phõn biệt được những đụng chạm an toàn và những đụng chạm khụng an toàn
- Nhận biết cỏch đối phú  trước những hành vi đụng chạm khụng an toàn
- Biết quý trọng cơ thể và cảm xỳc của chớnh bản thõn cỏc em cũng như tụn trọng cơ thể và cảm xỳc của người khỏc.
II.Tài liệu và phương tiện :
 - Giấy trong và mỏy chiếu
 - Giấy rụki A0 và bỳt viết giấy
 - Một số tỡnh huống cụ thể
 - Đồ dựng đơn giản để làm con rối như giấy màu, kộo, hồ, băng dớnh ..
 - Phiếu bài tập “Hóy bày tỏ thỏi độ”
 - Cỏc tấm cỏc bằng bỡa màu đỏ, xanh, trắng (mỗi HS cú ba tấm với ba màu)
III.Cỏc hoạt động :
* Hoạt động 1 : Cỏc sự đụng chạm
-Mục tiờu :Giỳp HS biết được thế nào là sự đụng chạm an toàn, sự đụng chạm gõy bối rối và sự đụng chạm khụng an toàn.
-Cỏch tiến hành :
 Giỏo viờn giới thiệu chung : Trong cuộc sống và giao tiếp hằng ngày, từng người chỳng ta cú gặp những tiếp xỳc và những sự đụng chạm, cú những sự đụng chạm làm chỳng ta thấy thoải mỏi, dễ chịu, cũng cú những sự đụng chạm làm chỳng ta thấy bối rối và cũng cú những sự đụng chạm làm chỳng ta thấy tức giận. Để tỡm hiểu chỳng ta cựng nhau thực hiện một hoạt động nhúm như sau :
*Bước 1 :Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm khoảng 6-8 học sinh. Phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy A0. Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và phõn thành ba loại :
+ Những đụng chạm khiến người nhận cảm thấy thớch, thấy dễ chịu, và thoải mỏi.
+ Những đụng chạm khiến người nhận cảm thấy bối rối.
+ Những đụng chạm khiến người nhận cảm thấy tức giận, khú chịu, thấy bị xỳc phạm.
*Bước 2 :Cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả theo ba cột
*Bước 3 : Đại diện nhúm lờn trỡnh bày. Lớp trao đổi, bổ sung
*Bước 4 : GV hỏi : Vậy trong ba loại đụng chạm này, loại nào là đụng chạm an tũan ? Đụng chạm gõy bối rối ? Đụng chạm khụng an tũan ?
*Bước 5 : Kết luận : (cung cấp thụng tin cơ bản : Kiến thức trong tài liệu kĩ năng sống)
Hoạt động 2 : Ứng phú đối với sự đụng chạm khụng an tũan.
- Mục tiờu :
 - Giỳp HS hiểu rừ và phõn biệt được cỏc sự đụng chạm
 - Giỳp HS biết cỏch ứng phú khi gặp sự đụng chạm khụng an toàn
- Cỏch tiến hành :
* Bước 1 : GV chia lớp thành cỏc nhúm, phỏt cho mỗi nhúm một tỡnh huống và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận về cỏc cõu hỏi sau :
 - Sự đụng chạm đú là gỡ ?
- Cỏc bạn trẻ cảm thấy như thế nào khi đú ?
- Theo em, cỏc bạn đú nờn làm gỡ trong mỗi trường hợp ?
(Xem cỏc tỡnh huống trong bảng dưới đõy)
* Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận và cú thể làm cỏc con rối đơn giản để minh họa tỡnh huống của nhúm mỡnh
* Bước 3: Cả nhúm hoặc cử đại diện lờn trỡnh bày hoặc biểu diễn vở rối của nhúm mỡnh
* Bước 4: Cỏc nhúm cũn lại nhận xột
* Bước 5: Thảo luận lớp :
 - Chỳng ta cần làm gỡ khi cú sự đụng chạm khụng an toàn xảy ra ? Vỡ sao ?
* Bước 6 : Giỏo viờn tổng hợp ý kiến trỡnh bày của học sinh và kết luận :
 - Khi cú những đụng chạm khụng an toàn xảy ra họăc em cảm thấy bối rối về những đụng chạm đú, hóy núi một cỏch cương quyết “Khụng, tụi khụng thớch” và bỏ đi ngay.
 - Hóy núi với người lớn đỏng tin cậy và tiếp tục núi cho đến khi nào nhận được sự giỳp đỡ.
 * Họat động 3: Bày tỏ ý kiến, thỏi độ 
- Mục tiờu : 
Giỳp HS cú nhận thức, thỏi độ đỳng đắn về cỏc sự đụng chạm
-Cỏch tiến hành :
* Bước 1: GV chia lớp thành 3 gúc, ở mỗi gúc  cú một tờ giấy ghi : Đồng ý, khụng đồng ý, Phõn võn (lưỡng lự)
* Bước 2: GV lần lượt nờu từng ý kiến (xem phụ lục), học sinh sẽ di chuyển đến một trong 3 vị trớ để bày tỏ thể hiện thỏi độ của mỡnh là cú đồng ý, hơặc khụng đồng ý hoặc cũn phõn võn lưỡng lự đối với ý kiến được nờu. Gv yờu cầu một vài HS giải thớch lý do. Cả lớp bổ sung ý kiến
* Bước 3: Giỏo viờn kết luận
 - Cỏc sự đụng chạm khụng an toàn cú thể xảy ra cả ban ngày lẫn ban đờm và ở bất cứ nơi đõu : ở nhà mỡnh, nhà người khỏc, ở nơi cụng cộng, trờn cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng….
 - Nạn nhõn cú thể là em trẻ em trai hoặc trẻ em giỏ; thủ phạm cú thể là người lạ lẫn người quen.
 - Trẻ em khụng bao giờ là người cú lỗi khi cú những hành vi đụng chạm khụng an toàn xảy ra.
 - Hóy phản đối và kể ngay với người tin cậy khi em cảm thấy bối rối hoặc khụng an toàn vỡ một sự đụng chạm nào đú.
Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:
 1.Học sinh tự đánh giá xếp loại:
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm em thu hoạch được những gì ?
Câu 2: Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu 
 2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
 3.GVCN đánh giá xếp loại:
 Tốt	 Khá Trung bình Yếu
..............*****................

File đính kèm:

  • docHDNGT2- 2014.doc
Giáo án liên quan