Giáo án Hóa học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 10: Bài kiểm tra số 1

I. Mục tiêu đề kiểm tra:

1. Kiến thức:

a. Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxít, phân loại, điều chế oxít.

b. Chủ đề 2: Tính chất hóa học của axít. Nhận biết axít, muối sunfat. Phương pháp sản xuất H2SO4

c. Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên.

2. Kĩ năng:

a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

b. Viết PTHH

c. Tính thành phần % theo khối lượng và tính toán theo hóa học.

3. Thái độ:

a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.

b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

II. Hình thức đề kiểm tra:

Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)

III. Ma trận đề kiểm tra:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 10: Bài kiểm tra số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 10
 Ngày soạn : 21/09/2011
Bài kiểm tra số 1
 Ngày kiểm tra : 30/09/2011
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
a. Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxít, phân loại, điều chế oxít.
b. Chủ đề 2: Tính chất hóa học của axít. Nhận biết axít, muối sunfat. Phương pháp sản xuất H2SO4
c. Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
b. Viết PTHH
c. Tính thành phần % theo khối lượng và tính toán theo hóa học.
3. Thái độ:
a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: 
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) 	
III. Ma trận đề kiểm tra: 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. OXIT
- Tính chất hóa học của oxit
- phân loại, điều chế oxít.
- Viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của một số oxit
- Tính khối lượng và thể tích chất khí ở đktc 
Số câu hỏi
4
1
1
6
Số điểm
1.0
1.0
1,5
 3.5 (35%)
2. AXIT
- Tính chất hóa học của axit
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của axit
 - Nhận biết dung dịch HCl, H2SO4 muối clorua, muối sunfat.
- Tính số mol và thể tích chất khí
Số câu hỏi
4
2
2
1
9
Số điểm
1.0
0,5
0,5
2.0
4.0 (4.0%)
3. Tổng hợp các nội dung trên
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
2.5
2.5 (25%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2.0
(20%)
2
0,5
(5%)
2
3.5
(35%)
2
0,5
(5%)
2
3.5
(35%)
11
10,0
(100%)
Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Câu 1: Có thể dùng CaO để làm chất hút ẩm cho khí 
 A. CO.	B. CO2.	C. SO2.	D. HCl.
Câu 2: Cho dd HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Al, Fe, Cu Số trường hợp có phản ứng tạo ra chất khí là 
 A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 3: Dãy gồm công thức hóa học của các oxit bazơ là 
A. CaO, CuO, Fe2O3.	 	B. Al2O3, ZnO, CO2.	
C. SO2, SO3, CO2.	D. CO, NO, CuO.
Câu 4: Phương pháp pha loãng H2SO4 đặc đảm bảo an toàn là 
A. đổ H2SO4 đặc vào nước.	B. đổ nước vào H2SO4 đặc.
C. nhỏ từ từ nước vào H2SO4 đặc.	D. nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào nước.
Câu 5: Dãy chuyển hóa thể hiện các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là
A. S à SO2 à SO3 à H2SO4.	B. S à SO2 à H2SO3 à H2SO4.
C. Na2SO3 à SO2 à SO3 à H2SO4.	D. H2SO4 à SO2 à SO3 à H2SO4.
Câu 6: Nguyên liệu được dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là 
A. Na2SO3 và H2SO4.	B. S và O2.
C. Na2SO4 và HCl.	D. FeS2 và O2. 
Câu 7: Chất tác dụng với HCl sinh ra dung dịch màu xanh lam là 
 A. CuO.	B. NaOH.	C. Fe2O3.	D. Cu. 
Câu 8: Cho 13g kim loại kẽm tác dụng hết với dung dịch H2SO4. Số mol của Zn là
 A. 0.2 mol.	B. 0.3 mol.	C. 0.4 mol.	D. 2 mol.
Câu 9: Dãy gồm công thức hóa học của các oxit axit là 
A. CaO, CuO, Fe2O3.	 	B. Al2O3, ZnO, CO2.	
C. SO2, SO3, CO2.	D. CO, NO, CuO.
Câu 10: Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển sang màu 
A. xanh.	B. vàng.	C. tím.	D. đỏ.
Câu 11: Cho 0.2 mol Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là
 A. 448l.	B. 44,8l.	C. 4,48l.	D. 2.24l.
Câu 12: Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu 
A. xanh.	B. vàng.	C. tím.	D. đỏ.
B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm).
Câu 13. (2 điểm) Viết các PTHH cho những chuyển đổi sau 
	S à SO2 à SO3 à H2SO4à CaSO4
Câu 14. (2.0 điểm) Trình bày phương pháp nhận biết 3 dung dịch sau: HCl, K2SO4, KNO3 ? 
Câu 15. (3.0 điểm) Cho 4g dung dịch NaOH trung hòa hết 400ml dung dịch HCl thu được muối và nước.
	a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ?
	b. Tính khối lượng muối tạo thành ?
	c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl ? 
(Biết Na=23; Cl=35,5; O=16; H=1)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm khách quan: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
Đáp án
A
B
A
D
A
A
A
A
C
D
C
A
Điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
3.0
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 
Nội dung 
Điểm 
Câu 13
1. S + O2 SO2
2. 2SO2 + O2 2SO3
3. SO3 + H2O H2SO4
4. H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O
2.0 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 14
Thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất
- dùng quỳ tím phân biệt
+ quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ quỳ tím không đổi màu là K2SO4, KNO3
Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt à xuất hiện kết tủa trắng nhóm 2 là dung dịch K2SO4 , không có hiện tượng là KNO3.
+ K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
2.0 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.5
Câu 15
a. NaOH + HCl NaCl	+ H2O	(1)
- = 0,1 mol
b. Theo PTHH (2): n NaCl= 0,1 mol 
-> m NaCl = 5.85 g
c. Theo PTHH (2): n HCl= 0,1 mol 
CM(HCl) = 0.25 (M)
3.0
0,5
0,5
0,25
0,75
0,25
0,75
V/ THỐNG KÊ KẾT QUẢ – NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA 
Lớp
Sỉ số
điểm 0,1,2
điểm 3,4
điểm 5,6
điểm 7,8
điểm 9,10
9A1
9A2

File đính kèm:

  • docHoa 9tiet 10 Kiem tra bai so 1.doc
Giáo án liên quan