Giáo án Hóa học lớp 9 - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 2: Một Số Oxit Quan Trọng (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Biết được:
- HS biết được tính chất của lưu huỳnh đioxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành hoá học.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng tính được thành phần phần trăm về khối lược của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của SO2, viết được các PTHH minh họa.
3. Thái độ:
- Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học và điều chế SO2.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên : Phóng to hình 1.6,1.7, bảng phụ.
b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà.
2. Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, trực quan.
III. Các hoạt động dạy và học:
Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (t2) Tuần 2 Tiết 4 Ngày Soạn : 23/08/2011 Ngày dạy : 27/08/2011 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết được: - HS biết được tính chất của lưu huỳnh đioxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. - Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành hoá học. 2. Kĩ năng : - Vận dụng tính được thành phần phần trăm về khối lược của oxit trong hỗn hợp 2 chất. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của SO2, viết được các PTHH minh họa. 3. Thái độ: - Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người. 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học và điều chế SO2. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên : Phóng to hình 1.6,1.7, bảng phụ. b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà. 2. Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, trực quan. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 1’ Vắngphép Vắngphép Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: 2/ Kiểm tra bài cũ Gv gọi 3 Hs phân bài tập và lí thuyết cho hs trình bày bảng. - Gv đánh giá nhận xét cho điểm HS - HS1: Bài tập 1,a trang 9 - HS2: Bài tập 2,a trang 9 - HS3: trình bày tính chất hoá học của CaO? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Lưuhuynhđioxit có những tính chất hoá học, ứng dụng gì ? điều chế như thế nào ? Chúng ta vào bài hôm nay. 14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưuhuynhđioxit có những tính chất nào? GV phát phiếu học tập 1và treo bảng phụ hình 1.6,1.7 1.Dựa vào sách giáo khoa và hình 1.6,1.7 và kiến thức thực tế cho biết SO2 có những tính chất vật lí và hoá học như thế nào viết phản ứng minh hoạ và cho biết sản phẩm tạo thành là chất gì? GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận. HS hoạt động nhóm 7’ -Nhóm 1,3 trả lời câu 1,2 nhóm 2,4 nhận xét và bổ xung. -Tính chất vật lí -Tính chất hoá học có 3 tính chất hoá học thể hiện là một oxit axit * SO2 tác dụng với nước tạo dung dịch axit: SO2(k)+H2O (l) H2SO3(dd) * Bazơ + SO2 muối + nước SO2(k)+2NaOH(dd) Na2SO3( dd) +H2O(l) * oxít axit + CaO muối CaO(r) + SO2(k) CaSO3 (r) B.lưu huynhđioxit : Là một oxit axit I/ SO2 có những tính chất nào? * Tính chất vật lý: - SO2 là khí không màu có mùi hắc, độc gây ho, viêm đường hô hấp. *Tính chất hoá học: - SO2 có đầy đủ tính chất của một oxitaxit. 1. Tác dụng với nước: * SO2 tác dụng với nước tạo dung dịch axit: SO2(k)+H2O (l) H2SO3(dd) 2.Tác dụng với bazơ: * Bazơ + SO2 muối + nước SO2(k)+2NaOH (dd) Na2SO3( dd) +H2O(l) 3. Tác dụng với ôxit axit: * SO2 + Oxit bazo muối CaO(r) + SO2(k) CaSO3 (r) 5’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của SO2 Gv gọi một số HS trả lời và 1 hs đọc sách giáo khoa, cho học trong sách giáo khoa GV kể 1 số ứng dụng ngoài như quét vôi, xây nhà ... - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời - SO2 để sản xuất axítsulfuric, tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt nấm mốc II/ SO2 có những ứng dụng gì? - SO2 để sản xuất axítsulfuric, tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt nấm mốc 7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. GV phát phiếu học tập 2 Cho biết khi điều chế SO2 sử dụng hợp chất nào? viết phản ứng cụ thể ? GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận. HS hoạt động nhóm 4’ - Nhóm 2,4 trả lời nhóm 1,3 nhận xét và bổ xung * Cho muối sunfic tác dụng với axit, thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí. Na2SO3 (r)+2HCl(dd) 2NaCl(dd)+H2O(l)+SO2 (k) * Đốt S trong không khí S (r) +O2(k) SO2 (k) * Đốt quặng pirit FeS2 thu được SO2. III/ Điều chế SO2 như thế nào? 1.Trong phòng thí nghiệm: * Muối sunfic + axit SO2 Na2SO3 (r)+2HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) +SO2 (k) 2.Trong công nghiệp: * Đốt S trong không khí S (r) + O2 (k) SO2 (k) * Đốt quặng pirit FeS2 thu được SO2. 5’ Hoạt động 5: 4/ Củng cố bài học và đánh giá kiến thức Gv cho hs làm bài tập 1 sgk Yêu cầu các nhân hs làm bài vào vở 3’ sau đó gọi 3 học sinh lên bảng làm. Thu vở 10 hs làm bài nhanh nhất, gv chấm lấy điểm. - Nhận xét 3 hs làm bài và cho điểm. - Gv hướng dẫn hs về làm bài tập 2,3,4 sgk - 3 HS lên bảng làm lớp nhận xét (1) S+O2 SO2 (2) SO2 + CaO CaCO3 (3) SO2 + H2O H2SO3 (4) SO2 + Na2O Na2SO3 (5)H2SO3+2NaOH Na2SO3 + 2H2O (6)Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 Bài tập 1 : (1) S+O2 SO2 (2) SO2 + CaO CaCO3 (3) SO2 + H2O H2SO3 (4) SO2 + Na2O Na2SO3 (5)H2SO3+2NaOH Na2SO3 + 2H2O (6)Na2SO3+ H2SO4Na2SO4 + H2O + SO2 3’ 5. Nhận xét và dặn dò công việc về nhà a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau. b,Dặn dò : HS nghiên cứu trước bài 3 “Tính chất hoá học của axit”, xem kĩ phần làm thí nghiệm và sơ đồ sản xuất axit sunfuric. IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:
File đính kèm:
- Hoa 9tiet 4.doc