Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 21 đến tiết 27
I. Mục tiêu :
Qua tiết học này, GV là m cho HS:
- Biết đượ c thế nà o là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn, các yế u tố ảnh
hưởng đến sự ăn mò n kim loại, từ đó biế tcá ch bả o vệ các đồ vậ t bằng kim loại khỏi bị ăn mò n.
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mò n kim loại, nhữ ng yếu tố ả nh hưở ng
và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứ u về các yế u tố ảnh
hưởng đến sự ăn mò n kim loại ®đề xuất biện pháp bả o vệ kim loại.
- Có ý thức trong việc sử dụ ng các đồ vật bằng kim loại để trá nh ănmòn nhanh.
II. Chuẩn bị:
- GV:Mộ tsố vật dụng bằng kimloạ ibị gỉ. Làm sẵ n thínghiệm như SGK trang 65
- HS: Xem trướ c bài. Sưu tầm mộ t số vậ t dụng bằng kim loại bịgỉ. Làm sẵn thí nghiệ m
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm bài cũ: (7’)
?Thế nà o là hợp kim? So sá nh thà nhphần, tính chất và ứ ng dụ ng của gang và thép.
?Nguyê n tắ c sản xuất gang, thé p. Viế t cá c PTHH xả y ra trong quá trình sản xuất
2. Giới thiệu bài: GV cho HS quansá t mảnh sắt bị gỉ, giớithiệu đó làsự ăn mòn kim loại ® vào
bài.
3. Bà i mới :
hiđro để rút ra tính chất hóa học của phi kim. Từ phản ứng cụ thể, học sinh biết khái quát hóa thành tính chất hóa học của phi kim nói chung. II. Chuẩn bị: - GV: Phóng to hình 3.1 SGK - HS: Xem trước bài mới: Tính chất của phi kim Ôn lại tính chất hóa học của hiđro và oxi (lớp 8), tính chất hóa học của kim loại III. Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: Cho HS kể tên một số phi kim,từ đó vào bài 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tìm hiểu những tính chất vật lý của phi kim GV: Yêu cầu HS nhận xét về trạng thái tồn tại của phi kim ở điều kiện thường. Sửa chữa, bổ sung. Cho HS nhận xét khả năng dẫn điện và nhiệt của phi kim, nhiệt độ nóng chảy của chúng. I .Phi kim có những tính chất vật lý nào? HS thảo luận nhóm: nêu ví dụ về các dạng tồn tại của phi kim. HS nhận xét khả năng dẫn điện và nhiệt của phi kim, nhiệt độ nóng chảy của chúng (lấy ví dụ với lưu huỳnh: TN ở bài 23). Phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (điều kiện thường). Phần lớn không dẫn điện và nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. Hoạt động 2. Tìm hiểu những tính chất hóa học của phi kim GV: ?Kim loại tác dụng được với những phi kim nào? ?Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa sắt với lưu huỳnh, giữa natri với clo. ?Sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợp chất gì? ?Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa oxi với kim loại. ® Cho học sinh rút ra kết luận. ?Các em đã biết phi kim nào phản ứng được với hiđro? II.Phi kim có những TCHH nào? 1.Tác dụng với kim loại HS nhớ lại tính chất hóa học của kim loại: phản ứng với phi kim: với oxi, với phi kim khác. HS viết phương trình hóa học, nhận xét sản phẩm của phản ứng. ® Thuộc loại muối. Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na(r) + Cl2 (k) ot¾¾® 2NaCl (r) HS viết phương trình hóa học, nhận xét sản phẩm của phản ứng giữa oxi với kim loại. Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit. 2Cu(r) + O2 (k) ot¾¾® 2CuO (r) Kết luận: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. 2.Tác dụng với hiđro * Oxi tác dụng với hiđro ?Nhắc lại phản ứng giữa oxi với hiđro. Cho HS tìm hiểu thí nghiệm: clo tác dụng với hiđro: dự đoán hiện tượng xảy ra khi đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo, xem tranh mô tả hiện tượng. ?Cho một ít nước vào lọ sau phản ứng, nhúng giấy quỳ tím vào ® hiện tượng gì? Yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho HS tìm hiểu SGK: nhiều phi kim khác tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí. ?Các em đã học ở lớp 8: những phi kim nào tác dụng với oxi? ?Viết phương trình hóa học của các phản ứng trên. ?Chất tạo thành thuộc loại hợp chất gì? Lưu ý HS: điều kiện: nhiệt độ cao. Nêu thí dụ: Hỗn hợp flo và hiđro nổ trong bóng tối, clo phản ứng với hiđro khi chiếu sáng, brom phản ứng với hiđro khi đun nóng, iot phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ rất cao. ?Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được xét căn cứ vào đâu? HS nhớ lại kiến thức ở lớp 8: phản ứng giữa oxi với hiđro, nêu hiện tượng ® kết luận ® viết phương trình hóa học của phản ứng. Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước. O2 (k) + 2H2 (k) ot¾¾® 2H2O (h) * Clo tác dụng với hiđro HS dự đoán hiện tượng xảy ra, sau đó xem tranh nêu hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu, màu vàng lục của khí clo biến mất HS thảo luận, nêu hiện tượng, sau đó quan sát tranh ® kết luận: Khí clo phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohyđric làm quỳ tím hóa đỏ H2 (k) + Cl2 (k) ot¾¾® 2HCl (k) Nhiều phi kim khác như C, S, Br2 tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí. 3.Tác dụng với oxi HS nhớ lại kiến thức lớp 8: phản ứng cháy của lưu huỳnh, photpho trong oxi ® hiện tượng. S (r) + O2 (k) ot¾¾® SO2 (k) 4P(r) + 5O2 (k) ot¾¾® P2O5 (r) HS nhận xét loại chất tạo thành: oxit axit Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. 4.Mức độ hoạt động hóa học của phi kim HS nhận xét: Các phi kim khác nhau hoạt động hóa học mạnh, yếu khác nhau. HS dựa vào các thí dụ, trả lời câu hỏi, nêu được: Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro HS thấy được: Mức độ hoạt động hóa học của Nêu tiếp thí dụ: Clo tác dụng với sắt tạo thành hợp chất sắt (III) clorua. Lưu huỳnh tác dụng với sắt chỉ tạo thành hợp chất sắt có hóa trị II. Clo đẩy được brom, brom đẩy được iot ra khỏi dung dịch muối: Cl2 + 2NaBr ® 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI ® 2NaBr + I2 ?Qua bài học này, em rút ra những kết luận gì? phi kim còn căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại. HS dựa vào các thí dụ, thảo luận về khả năng hoạt động hóa học của các phi kim, thấy được: Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất, clo mạnh hơn brom, brom mạnh hơn iot. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn. HS rút ra kết luận. 3. Củng cố - Đánh giá: ?Qua bài học này, em rút ra những kết luận gì? HS làm bài 1, 2trang 76. 4. Dặn về nhà: Học bài. Làm bài tập 3, 4, 5 trang 76 Xem bài mới: Clo. Ôn lại tính chất hóa học của kim loại với phi kim. - - - ²²² - - - Tuần: 1 - Tiết: 31 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 26. CLO (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài này, GV làm cho HS: - Biết được những tính chất vật lý và hóa học của clo - Rèn kỹ năng dự đoán, mô tả hiện tượng, tiếp tục rèn kỹ năng viết PTHH. II. Chuẩn bị: - GV: Phóng to hình 3.2, 3.3 SGK. Nước Giaven, ống nhỏ giọt, giấy quỳ tím. - HS: Xem trước bài mới Ôn lại tính chất hóa học của kim loại với phi kim. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm bài cũ: Gọi một học sinh trình bày những tính chất hóa học của phi kim, học sinh khác sửa bài tập 2. 2. Mở bài: Tìm hiểu một phi kim có nhiều ứng dụng trong thực tế là clo, clo có đầy đủ tính chất của phi kim không, còn có tính chất nào khác® bài mới. 3. Phát triển bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tìm hiểu những tính chất vật lý của clo GV: Yêu cầu HS sinh nêu những gì biết được về tính chất vật lý của clo Cho HS đọc thông tin mục I ® kết luận. I. Tính chất vật lý HS nhớ lại bài 25: clo tác dụng với hiđro ® nêu trạng thái màu sắc của clo. HS tìm tỉ khối của clo so với không khí suy ra: clo nặng gấp 2,5 lần không khí. Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan được trong nước. Hoạt động 2. Tìm hiểu những tính chất hóa học của clo GV: Yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hóa học của phi kim. ?Các em đã học những chất nào phản ứng được với clo? Clo phản ứng được với những chất nào? Cho HS viết phương trình hóa học của phản ứng giữa clo với sắt. Cho HS quan sát tranh, kiểm tra dự đoán. Cho học sinh rút ra kết luận. ?Qua những tính chất trên rút ra kết luận gì? ?Dự đoán xem clo có phản ứng với oxi II. Tính chất hóa học 1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? HS nhắc lại những tính chất hóa học của phi kim. HS kể: kim loại, hiđro. HS viết phương trình hóa học của phản ứng giữa clo với sắt. a.Tác dụng với kim loại 3Cl2 (k) + 2Fe(r) ot¾¾® 2FeCl 3(r) HS quan sát tranh, mô tả hiện tượng HS dự đoán: phản ứng của clo với kim loại đồng ®Viết phương trình hóa học. Cl2 (k) + Cu(r) ot¾¾® CuCl2 (r) Nhận xét sản phẩm của phản ứng giữa clo với kim loại. Kết luận: Clo phản ứng với hầu hết với kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành muối clorua. b.Tác dụng với hiđro HS nhớ lại phản ứng giữa hiđro với clo. ® Kết luận: clo phản ứng dễ dàng với hiđro tạo khí hi đro clorua ® viết phương trình hóa học của phản ứng. Cl2 (k) + 2H2 (k) ot¾¾® 2HCl (k) * Clo có những tính chất hóa học của phi kim, là một phi kim hoạt động hóa học mạnh. không? Cho HS tìm hiểu thí nghiệm: phản ứng của clo. Bổ sung: Dung dịch nước clo có mùi hắc và thông báo: bản chất phản ứng của clo với nước là xảy ra theo hai chiều ngược nhau. ?Vậy sự hòa tan clo vào nước là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học? Đặt vấn đề: clo có phản ứng với dung dịch NaOH không? Giới thiệu: dung dịch nước Giaven được tạo thành khi dẫn khí clo vào dung dịch NaOH. Thông báo: Nước Giaven là hỗn hợp hai muối: natri clorua và natri hipoclorit. Clo không phản ứng trực tiếp với oxi. 2. Clo còn có những tính chất hóa học nào khác? a.Tác dụng với nước: HS quan sát tranh, nêu hiện tượng: Dung dịch có màu vàng lục, giấy quỳ tím chuyển sang đỏ, sau đó mất màu ngay. HS viết phương trình hóa học Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd) Các nhóm thảo luận: giải
File đính kèm:
- Hoa 9 tiet 21 27.pdf