Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 1 đến tiết 13
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến cơ bản về: chất mối quan hệ giữa các chất, qui tắc hoá trị, ĐLBTKL các chất, mối quan hệ giữa mol, KL mol KL(m), thể tích mol của chất khí ĐKTC, giải bài toán theo PTHH, nồng độ C%, nồng độ CM.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các qui tắc ĐL, công thức để giải các bài tập hoá học.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung 1 số bài tập định tính định lượng.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Phương pháp:
Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức dạy học
* Khởi động
- Mục tiêu: Gây hướng thú trong học tập.
- Thời gian: 2p
- Đồ dùng dạy học:
PTPƯ, phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối. - Biết làm bài tập tính toán theo PT hoá học. - Quan sát, dự đoán và rút ra kết luận về tính chất của axit. 3. Thái độ: - ý thức nghiêm túc trong học tập và lòng say mê nghiên cứu bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất. - Bảng phụ. HS: - Phiếu học tập. - Bảng phụ. III. Phương pháp - Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học * Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p - Lý thuyết: định nghĩa và ví dụ về axit. BT: làm BT 2 ( SGK). Hoạt động 1 Tính chất hoá học - Mục tiêu: HS biết được các tính chất hoá học của axit - Thời gian: 20p - Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung Tính chất hóa học của axit. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dd HCl vào mẩu giấy quì, quan sát và nêu nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ( SGK), nêu nhận xét và viết PTPƯ. * Lưu ý: HN03 tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và nhận xét. I.Tính chất hoá học 1. Làm đổi mầu chất chỉ thị - dd axit làm quì tím chuyển sang mầu đỏ. * Tính chất này dùng để nhận biết dd axit. 2. Tác dụng với kim loại tạo ra muối + H2 - Hiện tượng: có bọt khí thoát ra kim loại bị hoà tan dần. 2 Al+6 HCl 2 AlCl3+3 H2 4. Tác dụng với oxit bazơ H2S04+Cu0 CuS04+ H20. 3. Tác dụng với Bazơ tạo ra muối và nước. - Hiện tượng: Cu(0H)2 bị hoà tan tạo thành dd mầu xanh. Cu(0H)2+2 HCl CuCl2 +H20 2Na0H + H2S04Na2S04+H20 4. Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và nước Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O Hoạt động 2 Axit mạnh và axit yếu - Mục tiêu: HS biết được các loại axit mạnh và yếu - Thời gian: 5p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Axit mạnh và Axit yếu. - GV giới thiệu các axit mạnh và axit yếu. II. Axit mạnh và Axit yếu + axit mạnh: HCl, H2S04, HN03. + axit yếu: H2S04, H2S, H2C03, H3P04. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 15p 1, củng cố. - Y/ c học sinh nhắc lại nội dung. - Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với Magiê. HS trả lời câu hỏi. - HS viết PT: 2HCl+Mg MgCl2+H2 6HCl+2Fe(0H)32FeCl3+3H20 2HCl+2Zn0 ZnCl2+H20 6HCl+Al2032AlCl3+3H2. Sắt III hyđroxit Kẽm Nhôm oxit. 2. Hướng dẫn ra bài tập về nhà - GV gợi ý BT số 3, 4. - Về nhà làm BT 1, 2, 3, 4 ( SGK-14) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Một số axit quan trọng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất hoá học, cách nhận biết axit HCl, axit H2S04 (loãng). Phương pháp sản xuất H2S04 trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Quan sát, dự đoán và rút ra kết luận về tính chất của axit. - Viết đúng các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit. Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2S04 và dung dịch muối sunphat. Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong phản ứng. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Các thí nghiệm bao gồm dụng cụ và hoá chất như sách giáo khoa yêu cầu. HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phương pháp. - Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học * Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: 1 hs nêu tính chất hoá học chung của axit và viết PTPƯ minh hoạ. 1 hs chữa bài tập số 3 ( SGK- 14) Hoạt động 1 Axit clohiđric (HCl) - Mục tiêu: HS biết được các tính chất và ứng dụng của HCl - Thời gian:15p - Đồ dùng dạy học: dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho học sinh quan sát lọ đựng dd HCl, yêu cầu các em nhận xét tính chất vật lý. - dd HCl có những tính chất hoá học nào của axit mạnh ? Các nhóm sẽ làm thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của axit HCl, các nhóm nhận xét và viết PTPƯ. - Các nhóm bổ xung nhận xét cho nhau. - GV bổ xung, chốt lại kiến thức 1. Tính chất vật lý ( SGK) 2. Tính chất hoá học - dd HCl có đầy đủ tính chất hoá học của 1 axit mạnh. 1. Làm quỳ tím chuyển mầu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại tạo ra muối + H2 6 HCl+2 Al 2 AlCl3+3 H2 3. Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và nước 6 HCl+Fe203 2 FeCl3+3 H20 4. Tác dụng Bazơ tạo ra muối và nước. HCl+ Na0H NaCl+H20 * HCl còn tác dụng với muối ( bài sau) 3. ứng dụng ( SGK) I. Tính chất vật lý ( SGK) - HS nhận xét và đọc SGK Hoạt động 2 Axit sunfuric (H2SO4) - Mục tiêu: HS biết được các tính chất và ứng dụng của H2SO4 - Thời gian: 15p - Đồ dùng dạy học: Tranh và dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Axit sunfuric H2S04 - GV cho học sinh quan sát lọ đựng dd axit H2S04, gọi HS nhận xét và đọc SGK. - GV hướng dẫn HS cách pha loãng axit H2S04. - Khi pha loãng axit ta phải lưu ý điều gì ? - Y/ c HS tự viết lại tính chất hoá học của axit H2S04 và các PTPƯ minh hoạ. Các nhóm bổ xung kiến thức cho nhau 1. Tính chất vật lí - H2S04 dễ tan trong nước và toả nhiều nhiệt. - Hoà loãng axit phải rót từ từ H2S04 vào H20 mà không được làm ngược lại. 2. Tính chất hoá học. H2S04 loãng có đầy đủ tính chất hoá học của một axit. a) Làm quỳ tím chuyển mầu đỏ. b) Tác dụng với kim loại tạo ra muối+ H2. H2S04+Fe FeS04+ H2 c) Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. H2S04+Ca(0H)2CaS04+2 H20 d) Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và nước. H2S04+Cu0 CuS04+H20 e) Tác dụng với muối ( bài sau) V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p 1. củng cố - Gọi 1 HS nhắc lại nội cung trọng tâm của tiết học. - Cho BT: Các chất sau: Ba(0H)2, Fe(0H)3, S03, K20, Mg, Fe, Cu, Cu0, P205. viết PTPƯ của các chất trên với Nước. Dd axit H2S04 loãng. c) dd K0H 2. Bài tập về nhà và hướng dẫn (3’) - BT 2, 3, 4, 5 ( SGK ) - Gợi ý BT số 4. Ngày soạn: Ngàygiảng: Tiết 7: một số axit quan trọng (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được H2S04 đặc có một số tính chất hoá học riêng. - Biết cách nhận biết H2S04 và các muối Sunfat, ứng dụng của axit này trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Biết viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn. - Biết làm bài tập định lượng. 3. Thái độ: - ý thức học tập nghiêm túc, hứng thú và say mê trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất. Tranh ảnh về ứng dụng của axit sunfuric, Sơ đồ dây truyền đìâ chế axit. - Bảng phụ HS: - Phiếu học tập - Bảng phụ. III. Phương pháp. - Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 7p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: + Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric loãng, viết các PTPƯ minh hoạ? + Bài tập: BT 6 (sgk) Hoạt động 1 Tính chất hoá học của axit sunfuric đặc nóng - Mục tiêu: HS biết được H2SO4 có những tính chất hoá học riêng - Thời gian: 10p - Đồ dùng dạy học: Dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm - Cách tiến hành:Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung Axit H2S04 đặc có những tính chất hoá học riêng. - GV làm TN về tính chất đặc biệt của H2S04 đặc. - HS nêu hiện tượng và rút ra kết luận. - HS theo dõi thí nghiệm và nêu nhận xét. - GV giới thiệu ngoài Cu, H2S04 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat không giải phóng H2. - GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát và nhận xét. * Mầu trắng của đường chuyển dần thành mầu nâu và đen. (Khối xốp mầu đen, bọt khí dâng lên miệng cốc). - GV lưu ý khi dùng H2S04 đặc nóng phải hết sức thận trọng. a) Tác dụng với kim loại. * H2S04 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra S02 và dd CuS04. H2S04+Cu CuS04+S02+H20 (đặc, nóng) b) Tính háo H20. H2S04 đặc C12H2201111H20+ 12C - Sau đó một phần C sinh ra bị H2S04 đặc oxi hoá mạnh tạo ra các khí S02, C02 gây sủi bọt làm C dâng lên miệng cốc. Hoạt động 2 ứng dụng của axit sunfuric - Mục tiêu: HS biết được các ứng dụng của H2S04. - Thời gian: 5p - Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm bàn ứng dụng: - Y/ c HS quan sát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng của H2S04. III. ứng dụng - Nêu ứng dụng của H2S04. Hoạt động 3 Sản xuất H2S04. - Mục tiêu: HS biết được các công đoạn sản xuất H2S04 trong công nghiệp - Thời gian: 8 p - Đồ dùng dạy học: Sơ đồ dây truyền sản xuất axit sunfuric. - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cho biết các nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric? - GV thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H2S04 và công đoạn sản xuất H2S04 trên sơ đồ. IV. Sản xuất H2S04. 1. Nguyên liệu: - S hoặc pirit sắt FeS2. 2. Công đoạn: + Sản xuất lưu huỳnh đioxit 4FeS2 + 11022Fe203 + 8S02 hoặc: S + 02S02 + Sản xuất lưu huỳnh trioxit: t0,V205 2S02+ 022S03 + Sản xuất axit sunfuric S02 + H20 H2S04 Hoạt động 4 Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat - Mục tiêu: HS phân biết được axit sunfuric và muối sunfat. - Thời gian: 10p - Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS làm thí nghiện theo nhóm. - Quan sát, nhận xét và viết PTPƯ. - Làm TN theo nhóm V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. - Nhận xét: dùng dd muối BaCl2, Ba(N03)2 hoặc Ba(0H)2 tạo kết tủa mầu trắng. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 5p 1. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài 2. HDVN: - BT 2, 3, 5 (SGK-19) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được ôn lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit. 2. Kỹ năng: - HS biết làm BT định tính và định lượng. 3.Thái độ: - HS nhiệt tình say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1 GV: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Bảng phụ, phiếu học tập, các kiến thức để ôn tập. III. Phương pháp. - Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức - Thời gian: 5p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: + H2SO4 có những tính chất hoá học riêng nào? Viết PTHH minh hoạ cho các tính chất đó Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản đã học - Thời gian: 10p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS N
File đính kèm:
- Hoa 9 chuan KTKN Tich hop new tiet 1 13.doc