Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 1 đến tiết 10

I.Mục tiêu kiến thức.

1.Kiến thức

-Giúp HS ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học: dung dịch, nồng độ dung dịch, axit, bazơ, oxit, muối.

-HS nắm vững các công thức tính toán liên quan đến lượng chất, khối lượng, tỉ khối, thể tích, nồng độ mol

2.Kĩ năng

-HS rèn luyện kĩ năng đọc tên oxit, axit, bazơ, muối.

-Rèn luyện kĩ năng lập PTHH, kĩ năng làm bài tập hoá học.

II.Chuẩn bị

 1.Phương pháp

 - Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm

 - Vận dụng, nghiên cứu

2. Đồ dùng dạy học.

- GV: hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ, PHT

- HS: ôn tập một số nội dung chương trình lớp 8

III.Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp.

2. Bài mới

 - ở lớp 8 các em đã làm quen với một số khái niệm như oxit,axit,bazo,muối,dung môi,chất tan,dd và công thức tính nồng độ mol,nồng độ dung dịch. Tiết học hôm nay giúp các em hệ thống lại các kiến thức đó.

 

doc29 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất axit sunfuric
- Tẩy trắng bột gỗ, bột giấy
- Làm chất diệt nấm mốc
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit
GV: giới thiệu các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
GV: giải thích nguyên nhân không điều chế SO2 trong PTN bằng cách đốt S + O2:
Không thu được SO2 tinh khiết
phương pháp phức tạp
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit
HS: nghe và ghi
1.Trong phòng thí nghiệm
 Na2SO3r+H2SO4dd"Na2SO4dd+SO2k +H2O 
 ( hoặc cho kim loại + H2SO4đ )
2.Trong công nghiệp
 S + O2 " SO2
( hoặc đốt quặng Pirit )
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
GV: phát PHT
PHT: hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng các PTHH ( ghi rõ điều kiện nếu có )
S " SO2" Na2SO3 "SO2 " H2SO3
GV: BTVN: 2,3,4,5,6 SGK
Học bài cũ , chuẩn bị nội dung bài 3
HS: thảo luận nhóm hoàn thành PHT
HS: đại diện nhóm làm bài tập trên bảng
HS: các nhóm bổ sung, nhận xét
S + O2 SO2
SO2 + Na2O " Na2SO3
Na2SO3r + H2SO4dd " Na2SO4dd + SO2k 
 + H2O
SO2 + H2O " H2SO3
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần: 3 Ngày soạn: 27/08/2011
Tiết: 5 Ngày dạy: 
 Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tính chất của axit: tác dụng với quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, với bazơ, kim loại
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về TCHH của axit nói chung.
3. Thái độ.
- Học sinh hoc tập tích cực,yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị.
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, đàm thoại vấn đáp, hợp tác theo nhóm nhỏ
2. Đồ dùng dạy học.
- Hoá chất: dung dịch: HCl, H2SO4l, NaOH, CuSO4 , quỳ tím
 Kim loại: Fe, Zn, Mg
 Oxit: Fe2O3
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá gỗ, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của SO2?
- HS: Nêu một số ứng dụng và trình bày các phương pháp điều chế SO2?
3. Bài mới.
- Các em đã biết mỗi axit khác nhau đều có CTHH khác nhau nhưng chúng đều có một số TCHH giống nhau. Đó là những TCHH nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất hoá học của axit
Gv: Yêu cầu HS dự đoán các tính chất hoá học chung của axit
Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu các tính chất hoá học của axit trong SGK
Gv: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm hoàn thành các thông tin vào bảng sau ( PHT 1)
Gv: Hoàn thiện kết quả TN
Gv: yêu cầu các nhóm HS nhận xét về sản phẩm của các PƯHH
Gv: Yêu cầu HS kết luận tính chất hoá học của axit
Gv: Bổ sung thông tin: Một số axit H2SO4, HNO3 tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2
I.Tính chất hoá học
HS: dự đoán tính chất hoá học của axit
HS: nghiên cứu SGK
HS: hoạt động nhóm làm thí nghiệm
HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả TN
HS: các nhóm bổ sung, nhận xét
HS: Kết luận tính chất hoá học của axit
HS: Thảo luận nhóm trình bày qua các PTHH
Kết luận: 
1*Axit làm đổi màu chất chỉ thị
Axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
( hồng )
2*Axit tác dụng với nhiều kim loại
 Zn + 2 HCl Š ZnCl2 + H2k 
3*Axit tác dụng với bazơ
 Cu(OH)2 (r) +2HCldd Š CuCl2 dd + H2Ol
 NaOHdd + H2SO4dd Š Na2SO4dd + H2Ol 
 4* Tác dụng với oxit bazơ
 CuOr + 2HClddŠ CuCl2dd + H2Ol 
 đen xanh
 Fe2O3 r + 6HCldd Š FeCl3 dd + 3H2Ol 
 Nâu đỏ nâu
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit mạnh axit yếu
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu về sự phân loại axit
Gv: bổ sung cách phân loại axit mạnh,axit yếu 
Gv: Kết luận
II. Axit mạnh axit yếu 
HS: đọc thông tin SGK 
* Kết luận 
 Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3
 Axit yếu : H2S, H2CO3 
 Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò
Gv: Hệ thống nội dung bài học
Gv: Phát PHT 2 : yêu cầu học sinh thảo luận làm BT
Gv: hoàn chỉnh bài tập cho HS
Gv: Dặn dò hướng dẫn học sinh làm BTVN, chuẩn bị bài mới
HS: xem nội dung của bài phần ghi nhớ
HS: thảo luận nhóm làm BT
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
HS: nhóm khác nhận xét bổ sung
 Phiếu học tập 1
Đọc thông tin SGK , làm thí nghiệm. Hãy trình bày các thông tin sau:
Tên Thí Nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng và PTHH
1. Tác dụng với quỳ tím
Nhỏ 1 giọt dung dịch axit HCl ( hoặc dd axit H2SO4) vào mẩu quỳ tím
2. Tác dụng với kim loại
 Nhỏ 3ml dd HCl vào ống nghiệm đựng 2-3 viên kẽm
3. Tác dụng với dung dịch bazơ
- cho 2ml dd HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2
- Cho vài giọt Phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dd NaOH, cho tiếp 2ml dd HCl
4. Tác dụng với oxit bazơ
 Cho 3-4ml dd HCl vào ống nghiệm đựng CuO màu đen, lắc đều
 Phiếu học tập 2: Hoàn thành các PTHH sau:
H2SO4l + Fe Š
H2SO4l + Ca(OH)2 Š
H2SO4l + Cu(OH)2 Š
H2SO4l + Al2O3 Š
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết: 6	 Ngày soạn: 29/08/2011
	 Ngày dạy: 
 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu bài học.
 1.Kiến thức
 - HS biết được các axit HCl, H2SO4 là những axit mang đầy đủ tính chất của axit
 - Tính chất,ứng dụng,cách nhận biết axit HCl,H2SO4 loãng. 
2.Kĩ năng
- Viết các PTHH chứng minh TCHH của HCl, H2SO4 loãng.
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua,axit H2SO4 và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl,H2SO4trong phản ứng.
3. Thái độ.
- Hs cẩn thận khi sử dụng hóa chất.
II.Chuẩn bị. 
1. Phương pháp
- Đàm thoại vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu
- Trực quan, tổng hợp so sánh, khái quát hoá
 2. Đồ dùng dạy học.
- Hoá chất : axit HCl loãng, H2SO4 loãng và đặc, dung dịch NaOH, BaCl2 , Na2SO4, Chất rắn: Fe, Cu, đường, CuO, Fe2O3 
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm có nhánh , kẹp gỗ, đèn cồn.
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Hoàn thành các PTHH sau;
Al2O3 + HCl 4
CuO + H2SO4 4 
SO2 + NaOH 4
CO2 + CaO 4
 3.Bài mới
- Axit clohidric và axit sunfuric loãng có TCHH của một axit không? Nó có những ứng dụng nào? Vai trò quan trọng của nó là gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Axit Clohiđic HCl
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của axit Clohiđic
Gv: Cho HS quan sát lọ đựng dd axit HCl đặc.
 Yêu cầu: nhận xét trạng thái, màu sắc mùi vị của axit HCl
GV: Bổ sung thông tin, hoàn thiện các 
tính chất vật lí của axit HCl.
GV: Yêu cầu HS trình bày các tính chất hoá học của HCl, viết PTHH minh hoạ
GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
GV: nhận xét kết quả các nhóm. Yêu cầu HS kết luận tính chất hoá học của axit HCl
GV: yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng của axit clohiđric 
GV: Bổ sung thông tin, tóm tắt ứng dụng chính của HCl
I. Tính chất 
1. Tính chất vật lí 
HS: quan sát và nhận xét
HS: khác bổ sung ý kiến
*Kết luận:
- Chất lỏng, không màu, mùi sốc, là axit bốc khói(bay hơi)
 - Axit HCl đặc nồng độ 37%
2. Tính chất hoá học
 HS: thảo luận theo bàn trình bày các tính chất hoá học của HCl dựa vào các thí nghiệm.
 HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
 HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung
* Kết luận:
 Axit HCl mang đầy đủ tính chất của một axit
- - -Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
-Tác dụng với kim loại
 2HCl + Fe Š FeCl2 + H2
- Tác -Tác dụng với bazơ tan, bazơ không tan
 HCl + NaOH Š NaCl + H2O
 2HCl + Cu(OH)2 Š CuCl2 + H2O
-Tác dụng với oxit bazơ
 2HCl + CuO Š CuCl2 + H2O
2.Ứng dụng
HS: đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế
HS: phát biểu
HS: kết luận
*Kết luận:
- Điều chế các muối clorua
- Tẩy gỉ kim loại trước khi hàn
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm
B. Axit sunfuric H2SO4
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của axit sunfuric
GV: cho HS quan sát lọ đựng axit sunfuric
 Yêu cầu nhận xét trạng thái màu sắc
GV: cung cấp thêm thông tin về nhiệt độ sôi, khối lượng riêng
GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng axit sunfuric: Rót từ từ axit vào cốc đựng nước, khuấy đều. Không làm ngược lại 
GV: Giải thích thêm về cách pha loãng axit sunfuric. Yêu cầu HS kết luận
GV: Axit sunfuric đặc và loãng có tính chất khác nhau
GV: yêu cầu HS trình bày và viết PTHH chứng minh tính axit của axit sunfuric loãng
I.Tính chất vật lí
HS: quan sát và nêu nhận xét
HS: làm thí nghiệm pha loãng axit
HS: nhận xét về tính tan trong nứôc của axit
HS: Kết luận tính chất vật lí của H2SO4 
*Kết luận:
-Chất lỏng sánh, không màu
-Tan dễ dàng trong nước, toả nhiều nhiệt
II.Tính chất hoá học
1. Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit
HS: trình bày vào vở
HS: viết PTHH minh hoạ trên bảng
Kết luận:
- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
 Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
GV: Hệ thống nội dung chính của bài học
GV: Phát PHT 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT
GV: Đánh giá kết quả các nhóm, nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm BTVN, dặn dò HS chuẩn bị phần sau c ủa bài
HS: xem thông tin SGK
Hs: thảo luận làm BT
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
HS: các nhóm nhận xét bổ sung
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 3	Ngày soạn: 29/08/2011
Tiết: 7	Ngày dạy: 
 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
 - HS biết được axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nước.
 - Nắm vững các công đoạn và nguyên liệu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp và các PTHH chính của từng công đoạn. 
 - Những ứng dụng quan trọng của axit trong đời sống và sản xuất 
2.Kĩ năng
 -Rèn luyện kĩ năng quan sát các hiện tượng khi làm thí nghiệm
 -Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của axit
3. Thái độ. 
- Biết cách sử dụng an toàn các axit trong PTN.
II.Chuẩn bị.
 1. Phương pháp
 - Đàm thoại vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu
 - Trực quan, tổng hợp so sánh, khái quát hoá
 2. Đồ dùng dạy học.
 - Hoá chất : axit HCl loãng, H2SO4 loãng và đặc, dung dịch NaOH, BaCl2 , Na2SO4, Chất rắn: Fe, Cu, đường, CuO, Fe2O3 
 - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm có nhánh , kẹp gỗ, đèn cồn.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra kiến thức.
3. Bài mới.
- các em đã biết axit sunfuric loãng cũng có đầy đủ TCHH của một axit. Vậy axit sunfuric đặc thì có TCHH nào?
Tiết 7. Một số axit quan trọng ( tiếp theo) 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất riêng của axit sunfuric đặc
GV: Axit sunfuric đặc có tính chất khác so với axit sunfuric loãng như thế nào:
GV: làm thí nghiệm,yêu cầu Hs quan sát:
+ Cho 1 lá Cu vào 2 ống nghiệm
ống 1: cho 3ml dd H2SO4 loãng
ống 2

File đính kèm:

  • docHoa 9 t1t10tham.doc