Giáo án Hóa học lớp 9 - Trần Thanh Tùng
I) Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản: Định luật, khái niệm . Các loại phản ứng hoá học
- Ôn lại bài tập: Nồng độ dung dịch, phương trình hoá học.
- Rèn kĩ năng: Viết PTHH, tính toán các bài về nồng độ dung dịch.
II) Chuẩn bị
1. GV: - Một số phiếu học tập
2. Phương pháp :Sử dụng câu hỏi và bài tập hóa học,Hơp tác theo nhó nhỏ
III) Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức.
: 9A2: 9A3:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp 8 môn hoá học các em được nghiên cứu những nội dung kiến thức nào?
3. Bài mới
2. Kiểm tra bài cũ - Viết phương trình clo tác dụng với nước, NaOH 3. Bài mới Hoạt động 1 GV yêu cầu HS quan sát hình 3.4 HS: + Clo có những ứng dụng nào? + Giải thích cơ sở của những ứng dụng đó GV: Ngoài ra clo còn làm thuốc trừ sâu, sản xuất HCl, các đồ nhựa HS: Nhận xét các ứng dụng của clo Hoạt động 2 Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất người ta điều chế clo như thế nào? GV: Đọc thông tin SGK + quan sát hình 3.5 HS: Nguyên liệu điều chế clo GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế và làm thí nghiệm HS: Quan sát nhận xét hiện tượng + Thành bình có hiện tượng gì? + Giải thích tại sao bông tẩm để trên miệng lọ + Dung dịch có tác dụng gì? HS: dự đoán sản phẩm. Viết PTHH GV: Trong công nghiệp cần 1 lượng khí clo HS: phương pháp điểu chế clo trong công nghiệp Sản xuất nguyên liệu của 2 phương pháp điều chế đó GV: Giới thiệu thùng điện phân dung dịch NaCl HS: + Cho biết các sản phẩm thu được ở cực (+) , cực (-) và đáy thùng. + Màng ngăn xốp có tác dụng gì? GV: nước javen HS: Viết PT điện phận. GV: PTHH đã học ở bài điều chế trong công nghiệp HS: Nước ta có những nhà máy sản xuất nào? GV:Nhà máy sản xuất được xây dựng gần nhà máy giấy để tiện vận chuyển III. ứng dụng SGK IV. Điều chế khí clo 1) Điều chế clo trong phòng thí nghiệm - Nguyên kiệu: Dung dịch HCl đậm đặc + 2. Điều chế Clo trong công nghiệp * Phương pháp: điện phận dung dịch bão hoà có màng ngăn xốp. 4. Kiểm tra đánh giá a) Thu khí bằng cách: giải thích. A. úp bình. B. Ngửa bình. C. Thu qua nước. b) Loại khí Clo dư bằng cách sục vào A. Nước. C. NaOH B. HCl. D. NaCl GV cho HS hệ thống câu hỏi ,bài tập ôn tập học kỳ 1 *. Dặn dò:- Làm bài tập 10,11,4 SGK/81. Làm 2 bài sách bài tập. - ôn học kỳ 1 Soạn Giảng Tiết 3 Các bon KHHH: C NTK: 12 I) Mục tiêu: - HS biết đơn chất C có 3 dạng thì hình, dạng hoạt động hoá học nhất là C vô định. - HS biết sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. - C có 1 số tính chất hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của C là tính khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng tương đương với tính chất vật lý, hoá học của C - Rèn kỹ năng dự đoán tính chất, tìm hiểu thí nghiệm nghiên cứu của C hấp phụ, tính khử) II) Chuẩn bị: 1. GV: ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. Hoá chất: . HS : Than, mực, bông 2. Phương pháp : Thí nghiệm nghiên cứu , đàm thoại gợi mở III) Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết phương trình hoá học của dãy phản ứng sau: 3. Bài mới Hoạt động 1 Các bon có những dạng thù hình nào? GV: P P đỏ P trắng Oxi Oxi tạo ra và so với P tạo ra P đỏ và R trắng. Có tính chất khác nhau GV: HS quan sát sơ đồ SGK. HS: + Các bon có những dạng thù hình. + So sánh tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. GV: Kim cương cứng nhất, đẹp nhất. HS: Dạng thù hình nào hoạt động hoá học mạnh nhất. Hoạt động 2: C có những tính chất của 1 phi kim không? GV: Hướng dẫn cách làm thí nghiệm. HS: 2 em lên biểu diễn thí nghiệm. + Nhận xét mầu của dung dịch thu được so với mầu mực + Rút ra nhận xét. GV: Than gỗ giữ trên bề mặt của nó chát khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. HS: Cho biết tính chất hấp phụ của C có những ứng dụng gì? HS: C là phi kim hoạt động hoá học mạnh hay yếu. GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của C. - Phản ứng với kim loại, của C sẩy ra khó khăn hơn. HS: + Viết PTHH. + Cho biết ứng dụng của phản ứng này. GV: Ngoài ra C còn tính chất hoá học nào khác. GV: Yêu cầu HS quan sát H3.9. GV biểu diễn thí nghiệm. HS: + Quan sát mầu hỗn hợp trước khi đun. + Nhận xét, giải thích hiện tượng thí nghiệm. + Viết PTHH. + ứng dụng của tính chất này. Hoạt động 3 C có những ứng dụng nào? cơ sở của những ứng dụng nào? HS: + C có những ứng dụng nào trong đời sống và trong công nghiệp + Giải thích các cơ sở của những ứng dụng đó. GV: Khí thải ra với nồng độ cao cũng gây ô nhiễm môi trường. HS: Biện pháp chống ô nhiễm môi trường. GV: ở Điện Biên có mỏ than nào? Phần lớn dân Điện Biên đun bếp than I) Các dạng thù hình của C 1. Dạng thù hình ( SGK/82) 2. Các bon có những dạng thù hình nào? C C vô định hình Kim cương Than chì II. Tính chất của các bon. 1. Tính chất hấp phụ. - C( than gỗ, than xương) có tính hấp phụ giữ lại trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. 2. Tính chất hoá học. a) C tác dụng với oxi b) C + nhiều oxit kim loại tạo ra kim loại + ( tính khử mạnh) II. ứng dụng của C ( SGK/84) 4. Kiểm tra đánh giá Tính chất hoá học đặc biệt của C là A. Tác dụng với kim loại B. Tính khử. C. Tính hấp thụ. 5. Dặn dò - Làm đề cương ôn tập học kỳ 1. - Làm bài tập 3, 5 ( SGK/84) Soạn Giảng Tiết 34 Các ôxit của các bon I) Mục tiêu: - HS biết các bon có hai oxit: CO; CO2 - Biết CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit. - Các ứng dụng của các oxit này. - Rèn kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của CO, CO2. - HS biết liên hệ kiến thức với thực tế đời sống II) Chuẩn bị: 1. GV: Quỳ tím, ; ống nghiệm, khay, đèn cồn. . HS : HS ôn lại tính chất hoá học của oxit axit. 2. Phương pháp : Nêu vấn đề , vấn đáp , thí nghiệm III) Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Các bon có những tính chất hoá học nào? Viết PTHH 3. Bài mới Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh kẻ đôi vở + Các bon có những oxit nào? HS: So sánh tính chất vật lí của GV: Hít nhiều khí CO ngừng hô hấp làm lạnh gọi là nước đá khô dùng để bảo quản thực phẩm Hoạt động 2 GV: có phải là oxit axit không? Có những tính chất hoá học nào khác nhau? HS: Qua các bài trước đã học + CO có những tính chất hoá học nào? + Viết các PTHH minh họa + So sánh phản ứng giữa C + CuO; CO +CuO + Qua các phản ứng đó C thể hiện tính gì? GV: Qua thí nghiệm thấy CO không phản ứng với nước, kiềm, axit. HS: Co thuộc loại oxit nào? GV: Làm thí nghiệm - Thổi vào nước có sẵn mẩu quỳ tím HS: Nhận xét xự đổi màu của quỳ tím GV: Đung nóng dung dịch thu được HS rút ra nhận xét HS viết phương trình hoá học HS: có những tính chất hoá học nào? Viết PTHH GV: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa , NaOH có thể tạo ra Muối trung hoà Muối axit Hỗn hợp 2 loại muối HS: thuộc loại oxit nào? Vì sao? Viết PTHH Hoạt động 3 GV: có những ứng dụng gì? oxit nào có nhiều? ứng dụng quan trọng hơn? HS: Liên hệ thực tế để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế I. Tính chất vật lí - CO là khí rất độc - không duy trì sự sống và sự cháy II. Tính chất hoá học 1. Oxit: CO a) CO là chất khử b) CO là oxxit trung tính 2. a) Tác dụng với nước b) Tác dụng với dung dịch bazơ là oxit axit c) Tác dụng với oxit bazơ III. ứng dụng SGK 4. Kiểm tra đánh giá * Có hỗn hợp tách riêng bằng cách cho đi qua A. Dung dich kiềm B. CuO nung nóng C. Nước D. Cả A, B 5. Dặn dò: Làm đề cương theo câu hỏi ôn tập học kì I Soạn Giảng Tiết 35 Ôn tập học kỳ I (bài 24) I) Mục tiêu: - Hệ thống hoá cho học sinh các kiến thức cơ bản trọng tâm của học kỳ I, mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ: oxít, axit, bazơ, muối - HS biết vận dụng kiến thức để giải 1 số dạng bài tập: Dãy biến hoá, nhận biết, bài tập nồng độ. - Rèn luyện kỹ năng: Viết PTHH, giải bài tập, phân tích. II) Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu học tập. . HS : ôn tập chương I, II. 2. Phương pháp : đàm thoại gợi mở , Hoạt động nhúm , cõu hỏi và bài tập III) Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Các bon có những tính chất hoá học nào? Viết PTHH 3. Bài mới Hoạt động 1 Sự chuyển hoá kim loại tạo ra cá hợp chất vô cơ. Các hợp chất vô cơ tạo ra kim loại GV: Phát phiếu học tập Viết PTHH cho các chuyển đồi sau: a.b. HS: Thảo luận theo nhóm GV: Gọi 4 HS lên bản trả lời, nhận xét. HS: Căn cứ vào đâu để viết được các PT HS: Viết PTHH GV: Chốt mối quan hệ Hoạt động 2 GV: Thông báo đầu bài. HS: + 3 kim loại có tính chất hoá học nào khác nhau. + Trình bày phương pháp nhận biết. + Viết PTHH HS: Đọc đầu bài + Axít, bazơ nhận biết nhanh bằng cách nào? + Lựa chọn hóa chất nhận biết 2 dung dich + Viết PTHH Hoạt động 3 GV: Dạng cơ bản là bài tập nồng độ HS: Đọc tóm tắt đầu bài. HS : + Tính trong dung dịch + Tính số mol của Fe, CuSO4 + Viết PTHH + Tính số mol các chất ở PT + Sau phản ứng còn dung dịch nào? + Tinh nồng độ mol I. Dạng 1: Dãy biến hoá Bài 1 a) b) Giải a) b) II. Dạng 2: Nhận biết Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 kim loại . Giải: Al Ag Fe D/dịch - - - Bài 2: Nhận biết 4 dung dịch. bằng phương pháp hoá học. Quỳ tím đỏ xanh - - - II. Dạng 3: Bài tập nông độ Bài 10/72 Giải: Số mol CuSO4 dư : 0.07- 0.035 =0.035 4. Kiểm tra đánh giá - GV Hướng dẫn HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm + Bài 4/72. d đúng + Bài 5/72. b đúng + Bài 6/72. a đúng - HS Viết PTHH giải thích. . Dặn dò - HS ôn tập học kỳ I. - Tính chất hoá học oxit, axit, bazơ, muối, kim loại - Dãy biến hoá: - Nhận biết: các dung dịch, Kim loại - Chú ý các hiện tương thí nhgiệm - Bài tập nồng độ, hỗn hợp kim loại HS : Học theo đề cương và làm 1 số bài tập trong sách giáo khoa Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I ( Theo đề của Sở giáo dục ) Học Kỳ 2 Soạn : Giảng : Tiết 37 Axit cacbonic và muối cacbonat I) Mục tiêu: - HS biết được là axit yếu không bền. - Muối có những tính chất của muối như tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm, ngoài ra muối dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao - Muối có nhiều ứng dụng trong sản xuất đời sống. - Rèn kỹ năng: làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và rút ra kết luận. - Biết vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống II) Chuẩn bị: 1. GV: - ống nghiệm, cốc, giá đỡ - và quỳ tím 2. HS : ôn lại tính chất hoá học của muối. III) Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức cacbo nic và 1 số muối 3. Bài mới Hoạt động 1: Axit cacbonic: có những tính chất nào? Trong tự nhiên có ở đâu? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/88 HS: Trong tự nhiên tồn tại ở đâu. GV: Người ta thường đổ nước
File đính kèm:
- HOA 9 - hoan chinh.doc