Giáo án Hóa học lớp 9 - Trần Hùng Cường - Trường THCS Yên Mông - Thành phố Hòa Bình

I/ Mục tiêu:

1. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

- Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học.

- Ôn lại các kiến thức về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch

2. Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập CTHH

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi hệ thống các câu hỏi, bài tập

HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc88 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Trần Hùng Cường - Trường THCS Yên Mông - Thành phố Hòa Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 1: Tính theo CTHH
MCO(NH)= 12 + 16 + 14 . 2 + 2 .2 = 60 (g)
%C = = 20%
%O = = 26,67%
%N = = 46,67%
%H = 100% - (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%
* Bài tập 2:
%H = 100 - (35 + 60) = 5%
- Giả sử công thức hoá học của phân đạm là CxHyOz, ta có:
x : y : z = = = = 2,5 : 5 : 3,75
= 2: 4: 3. Vậy công thức hoá học của phân đạm là NH4NO3 
Hoạt động 5 (1)
dặn dò
- BTVN: 1,2,3 (39)
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/10/2007
tiết 17. mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
I/ Mục tiêu:
- HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các PTPƯ hoá học thể hiện cho sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ hoá học
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn lại các kiến thức về hợp chất vô cơ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10)
kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà
?/ Kể tên các loại phân bón thường dùng?. Đối với mỗi loại hãy viết 2 công thức hoá học minh hoạ?
* Chữa bài tập 1(39)
* Bài 1 (39)
- Tên hoá học của những loại phân bón đó là: 
+ KCl: Kali clorua
+ NH4NO3: Amoni nitrat
+ NH4Cl: Amoni clorua
+ (NH4)2SO4: Amoni sunfat
+ Ca3(PO4)2: Canxi photphat
+ Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđro photphat
+ (NH4)2HPO4: Amoni hiđro photphat
+ KNO3: Kali nitrat
- Nhóm phân bón đơn là: KCl, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, 
- Nhóm phân bón kép: KNO3, (NH4)2HPO4, 
Hoạt động 2 (15)
I/ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
GV treo bảng phụ sơ đồ sau
 (1) (2)
MUốI
 (3) (4) (5)
 (9)
 (6) (8)
 (7)
GV: Cho HS thảo luận theo các nội dung sau:
? điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp
? Chọn các chất thích hợp để thực hiện các chuyển hoá sơ đồ trên
GV: Nhận xét va sửa sai (Nếu có) theo sơ đồ sau 
oxit axit
oxit bazơ
 (1) (2)
MUốI
 (3) (4) (5)
 (9)
Bazơ
axit
 (6) (8)
 (7)
1. Oxit bazơ + axit
2. Oxit axit + bazơ
3. Oxit bazơ + nước
4. Phân huỷ bazơ không tan
5. Oxit axit + nước
6. Bazơ + dung dịch muối (Bazơ + axit)
7. Dung dịch muối + dung dịch bazơ
8. Muối + dung dịch axit
9. Dung dịch axit + dung dịch muối (axit + bazơ, axit + oxit axit, axit + kim loại)
Hoạt động 3 (10)
II/ phản ứng minh hoạ
GV: Yêu cầu HS chọn chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ trên.
1. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
2. SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
3. Na2O + H2O 2NaOH
4. Cu(OH)2 CuO + H2O
5. SO2 + H2O H2SO3
6. KOH + HCl KCl + H2O
7. Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
8.AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
9. HCl + NaOH NaCl + H2O 
Hoạt động 4 (10)
luyện tập - củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Viết PTPƯ cho những biến đổ hoá học sau:
a/ Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
b/ Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
a/ 
- Na2O + H2O 2NaOH
- SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
- Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
- NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
b/ 
- 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
- Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
- FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
- Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
- 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Hoạt động 5 (1)
dặn dò
- BTVN: 1,2,3,4 (41)
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/10/2007
tiết 18. Luyện tập chương I
I/ Mục tiêu:
- HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định tính, định lượng
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập các kiến thức có trong chương I
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (20)
Kiến thức cần nhớ
GV: Treo bảng phụ bảng phân loại các hợp chất vô cơ như sau
1/ Phân loại hợp chất vô cơ
Hợp chất vô cơ
GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận điền các loại hợp chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp
Hợp chất vô cơ
bazơ
axit
muối
oxit
muối
trung
hoà
muối
axit
Ba
zơ
0
tan
ba
zơ
tan
axit
0 có
oxi
axit có oxi
oxit
ba
zơ
oxit
axit
GV giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:
2/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
oxit
axit
oxit bazơ
 + axit + bazơ
 + oxit axit + oxit bazơ
muối
 Nhiệt
 + H2O phân + H2O
 huỷ
 + axit
 + bazơ
dung dịch
axit
dung dịch
bazơ
 + axit + kim loại
 + oxit axit + bazơ
 + muối + muối
 + oxit bazơ
?/ Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của oxit, bazơ, axit, muối?
?/ Ngoài các tính chất trong sơ đồ muối còn có các tính chất nào nữa?
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với muối
- Bị nhiệt phân huỷ
Hoạt động 2 (24)
luyện tập
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 lọ bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Hoà tan 9,2 (g) hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m (g) dung dịch HCl 14,6% Sau phản ứng thu được 1,12 (l) khí (đktc)
a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính m?
c/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?
* Bài 1:
+ Bước 1: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử
- Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím. Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH và Ba(OH)2 . Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl, H2SO4 . Nếu quỳ tím không chuyển màu là KCl 
+ Bước 2: lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm I nhỏ vào các ống nghiệm có chứa dung dịch ở nhóm II. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2 và chất ở nhóm II là H2SO4. Còn lại ở nhóm I là KOH, nhóm II là HCl
- PT: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
* Bài 2:
nH= = = 0,05 (mol)
- PT: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
a/ Theo PT (1): nMg = nH= 0,05 (mol)
 mMg = 0,05 . 24 = 1,2 (g)
 mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g)
%Mg = = 13%
% MgO = 100% - 13% = 87%
hoặc %MgO = = 87%
b/ nMgO = = 0,2 (mol)
- Theo PT (1): nHCl = 2nMg = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
- Theo PT (2): nHCl = 2nMgO = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
 nHCl (1) + (2) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)
 mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
mdd = = = 125 (g)
c/ Theo PT (1): nMgCl= 0,05 (mol)
Theo PT (2): nMgCl= nMgO = 0,2 (mol)
nMgCl(1) + (2)= 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
mMgCl= 0,25 . 95 = 23,75 (g)
mdd(sau phản ứng) = mhh + mHCl - mH= 9,2 + 125 - 0,05 . 2 = 134,1 (g)
C%MgCl= = 17,7%
Hoạt động 3 (1)
dặn dò
- BTVN: 1,2,3 (42)
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/11/2007
tiết 19. thực hành: tính chất hoá học của bazơ - muối
I/ Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho 4 nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hoá chất sau:
- Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, đinh sắt
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm. ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
HS: Chuẩn bị chậu nước, phòng thí nghiệm
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10)
nhắc nhở học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nêu mục tiêu của buổi thực hành, những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành
?/ Nêu tính chất hoá học của bazơ?
?/ Nêu tính chất hoá học của muối?
Hoạt động 2 (25)
tiến hành thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
* TN1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện tượng
* TN2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều, quan sát hiện tượng
GV: Gọi HS nêu hiện tượng quan sát được, giải thích hiện tượng và viết PTPƯ
GV: Yêu cầu nêu kết luận về tính chất hoá học của bazơ
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
* TN3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại: Ngâm 1 chiếc đinh sắt nhỏ trong dung dịch CuSO4, quan sát hiện tượng 
* TN4: Bari clorua tác dụng với muối: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2SO4, quan sát hiện tượng
* TN5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng, quan sát hiện tượng
GV: Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượn

File đính kèm:

  • docHoa 9 I.doc
Giáo án liên quan