Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ - Năm học 2011-2012
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Biết được:
Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ
Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6Hl0O5)n
Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và im
ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất
Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật .rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ
Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
Phân biệt tinh bột với xenlulozơ
Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ
II. Chuẩn bị:
+ Các mẫu vật có chứa tinh bột, xelulozơ,các ứng dụng của tinh bột và xelulozơ.
- Tinh bột, bong nõn, iot
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá hoá học sau:
Tuần 33 NS:25/04/11 Tiết 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. Mục tiêu: Kiến thức Biết được: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ - Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6Hl0O5)n - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và im - ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất - Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ - Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. - Phân biệt tinh bột với xenlulozơ - Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ II. Chuẩn bị: + Các mẫu vật có chứa tinh bột, xelulozơ,các ứng dụng của tinh bột và xelulozơ. Tinh bột, bong nõn, iot Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá hoá học sau: Saccarozơ 2 glucozơ rượu etylic axit axetic axetat kali Etyaxetat Axetat natri 2. Bài mới. Hoạt động1: Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên của tinh bột và xenluozơ có ở đâu? Giáo viên cho học sinh khác nhận xét và bổ xung. - HS trả lời, HS khác bổ sung Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như: Lúa, ngô, khoai, sắn. Xenlulozơ: có nhiều trong sợi bông, trong thân cây gỗ, như tre nứa, . Hoạt động 2: Tính chất vật lý Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. - Lấy tinh bột và xenluozơơ vào ống nghiệm. Quan sát trạng thái màu sắ, mùi vị - Thêm nước vào lắc nhẹ, qua sát? (Gọi 1 vài học sinh nhận xét? - Cho tinh bột và xenluozơ vào nước nóng và nước lạnh ta thấy có hiện tượng gì? - Làm thí nghiệm - Quan sát trả lời - HS trả lời, HS khác bổ sung * Tính chất vật lý: - Tinh bột là một chất rắn, không tan trong nước ở nhiẹt độ thường; nhưng tan trong nước nóng tạo dung dịch hồ tinh bột ở dạng keo nhớt. - Xelulozơ là chất rắ, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi ở nước nóng. Hoạt động 3:Đặc điểm cấu tạo phân tử Giáo viên giới thiệu: Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn. - Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do nhiều nhóm (- C6H10O5 -)n liên kết với nhau. Nhóm - C6H10O5 - được gọi là một mắt xích của phân tử. Mỗi phân tử có nhiều mắt xích Tinh bột có n = 1200 6000 Xenlulozơ có n = 10.000 14.000 Học sinh nghe và nghi. Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do nhiều nhóm (- C6H10O5-)n liên kết với nhau. Nhóm - C6H10O5 - được gọi là một mắt xích của phân tử. Mỗi phân tử có nhiều mắt xích Tinh bột có n = 1200 6000 Xenlulozơ có n = 10.000 14.000 Hoạt động 4:Tính chất hoá học Giáo viên giới thiệu : Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị phân huỷ thành glucozơ ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác là các Ezim thích hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm làm thí nghiệm. - Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột. Học sinh quan sát. Đun ống nghiệm, quan sát. Giáo viên gọi học sinh nêu hiện tượng thí nghiệm. Gv:Dựa vào hiện tượng thí nghiệm trên, iôt được dùng để nhạn biết hồ tinh bột. 1) Phản ứng thuỷ phân (-C6H10O5-)n+nH2OnC5H12O6 2/ Tác dụng của tinh bột với iot: Học sinh làm thí nghiệm. *Hiện tượng - Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, sẽ thấy xuất hiện màu xanh. - Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội, lại hiện ra. Hoạt động 5: ứng dụng: ?Tinh bột và xelulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình nào? ? Hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xelulozơ? HS trả lời, HS khác bổ sung 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 HS trả lời, HS khác bổ sung IV/ Kiểm tra đánh giá: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. Học sinh làm bài tập sau. Bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá hoá học sau: Tinh bột glucozơ rượu etylic axit axetic etyaxetat V/ Dặn dò: Bài tập về nhà 1.2.3.4.5. 6 SGK/155
File đính kèm:
- tiet63.doc