Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 4: Một Số Oxit Quan Trọng Lưu Huỳnh Đioxit

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a.KiÕn thøc:

- HS biết được các tính chất của SO2.

- HS biết được các ứng dụng của SO2 và PP điều chế SO2 trong PTN và trong CN

b. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng làm các BT tính theo PTHH.

- HS biết dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2

- Viết được PTHH

c. Thái độ

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 a. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:

- Gi¸o ¸n, SGK, SGV

- Dụng cụ dạy học, NCTL

b. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ, đọc trước bài mới

- Dụng cụ học tập

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ 4’

Câu hỏi: Trình bày TCHH của CaO? Viết PTHH minh hoạ?

Đáp án

Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.

CaO + H2O Ca(OH)2

 r l r

 Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

CaO+2HCl CaCl2 +H2O

 Tác dụng với oxit axit tạo thành muối

CaO+CO2 CaCO3

b. Dạy nội dung bài mới

Mở bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về một loại oxit nữa là lưu huỳnh đioxit

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 4: Một Số Oxit Quan Trọng Lưu Huỳnh Đioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/08/2011	Ngày dạy:
	 9A:24/08/2011
	 9B:27/08/2011
	 9C:27/08/2011
TIẾT 4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a.KiÕn thøc:
- HS biết được các tính chất của SO2.
- HS biết được các ứng dụng của SO2 và PP điều chế SO2 trong PTN và trong CN
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng làm các BT tính theo PTHH.
- HS biết dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2
- Viết được PTHH
c. Thái độ
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 a. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: 
- Gi¸o ¸n, SGK, SGV
- Dụng cụ dạy học, NCTL
b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, đọc trước bài mới
- Dụng cụ học tập
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ 4’
Câu hỏi: Trình bày TCHH của CaO? Viết PTHH minh hoạ?
Đáp án
Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
CaO + H2O Ca(OH)2
 r l r
 Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
CaO+2HCl CaCl2 +H2O
 Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
CaO+CO2 CaCO3
b. Dạy nội dung bài mới
Mở bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về một loại oxit nữa là lưu huỳnh đioxit
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV giới thiệu TCVL của SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng hơn không khí.
? Lưu huuỳnh đioxit thuộc loại oxit nào?
- Vậy nó có đầy đủ tính chất hoá học của một oxit axit, là những tính chất nào?
? Em hãy viết PTHH?
GV: bổ sung SO2 là chất ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra mưa axit.
? Đọc tên các muối tạo thành?
? Hãy rút ra kết luận về TCHH của SO2?
Theo dõi bài.
Oxit axit.
HS nêu các TCHH.
Lên bảng viết PTHH.
Natri sunfit
Bari sunfit
I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit. 20’
1. Tính chất vật lý (SGK)
2. Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với nước
SO2 + H2O H2SO3
b. Tác dụng với bazơ
SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2O 
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO2+Na2O Na2SO3
SO2 + BaO BaSO3
Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit.
GV giới thiệu ứng dụng của SO2
HS nghe giảng
II. ứng dụng 3’
Sản xuất H2SO4.
Tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy
Diệt nấm, mốc
GV giới thiệu cách điều chế SO2.
? Theo em có thể thu SO2 bằng cách nào:
Đẩy nước?
Đẩy không khí (úp bình)
Đẩy không khí (ngửa bình)
Có thể thu SO2 bằng cách ngửa bình đẩy không khí.
III. Điều chế 12’
1. Trong PTN
a. Muối sunfit + Axit
Na2SO3+H2SO4 Na2SO4+
H2O+SO2 
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong CN
Đốt S trong không khí:
S+O2 SO2
Đốt quặng Pirit
4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2
c. Củng cố - Luyện tập 4’
- GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- TB1: Thực hiện dãy biến hoá sau:
S SO2 CaSO3
 H2SO3 Na2SO3 SO2
PTHH: 	S + O2 -> SO2
	SO2 +CaO -> CaSO3
SO2 + H2O ->H2SO3
H2SO3 + NaOH ->Na2SO3 +H2O
Na2SO3 +H2SO4 -> Na2SO4+H2O+SO2 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 2’
 - BT2: Cho 12, 6g natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dd axit H2SO4.
+ Viết PTPƯ.
+ Tính VSO2 thu được.
+ Tính CM của dd axit.
Hướng dẫn:
(nNa2SO4=12,6/126=0,1mol; nH2SO4=nSO2=0,1mol; VSO2=2,24lit; CM(H2SO4)=0,5M)
- Về nhà: BT2. 2,3,4,5 SGK – 11
- Đọc trước bài TCHH của axit

File đính kèm:

  • docHoa 9 tiet 4 chuan KTKN 2011.doc