Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 37: Axit cacbonnic và muối cacbonat - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.

- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với ddaxit, với dd muối, với dd kiềm, dễ bị nhiệt phân hủy

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường

2.Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của muối cacbonat.

- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.

- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2 CaCO3

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Axit cacbonnic:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 37: Axit cacbonnic và muối cacbonat - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	NS: 10/01/11
Tiết 37 	
AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.
- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với ddaxit, với dd muối, với dd kiềm, dễ bị nhiệt phân hủy 
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường 
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của muối cacbonat.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2 CaCO3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Axit cacbonnic:
GV: yêu cầu HS đọc SGK
GV: Thuyết trình về tính chất của H2CO3 - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O
- Nghe và nghi bài
 - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O
Hoạt động 2: Muối cacbonnat:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra?
? Kết luận?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra?
? Kết luận?
GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Viết PTHH xảy ra?
? Kết luận?
- gt: một số muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat 
2/ Tính chất hóa học:
- Làm tn theo hướng dẫn
- Nêu hiện tượng và viết pt
- Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO2
 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
- Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan
 K2CO3 +Ca(OH)2 2KOH + CaCO3
- Làm tn theo hướng dẫn
- Nêu hiện tượng và viết pt
- Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới.
Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + Na CO3
Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 CaO + CO2
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
3. ứng dụng : (SGK)
- HS trả lời
Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên:
GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7
- Nghe và ghi nhớ kiến thức
- Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín
IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
1. Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau:
 C CO2 Na2CO3
 BaCO3 NaCl
Làm bt 1-5 sgk

File đính kèm:

  • doctiet37.doc