Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 3: Tính chất hoá học của oxit khái niệm về sự phân loại oxit - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

Kiến thức

Biết được:

- Tính chất hoá học của oxit:

 + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

 + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.

- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.

- Phân biệt được một số oxit cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ :

Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế, P2O5

- Hóa chất: CuO , CO2, , H2O , CaCO3 , P đỏ, CaO

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 3: Tính chất hoá học của oxit khái niệm về sự phân loại oxit - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 3 	NS: 26/08/11
Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
 + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
 + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. 
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : 
Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế, P2O5
Hóa chất: CuO , CO2, , H2O , CaCO3 , P đỏ, CaO
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: tính chát hoá học của oxit.
1. oxit bazơ có những tính chất hoá học nào.
? viết ptpư BaO + H2O 
gv: BaO rắn + H2O lỏng tạo thành dd Ba(OH)2 thuộc loại bazơ.
? viết ptpư CaO + H2O .
gv: một số bazơ khác Na2O, K2O cũng có tinh chất tương tự.
? rút ra kết luận : oxit bazơ + H2O 
gv: hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
cho một ít CuO vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dd HCl vào và lắc nhẹ.
? quan sát, nhận xét.
? viết ptpư.
? viết ptpư Fe2O3 + HCl
? kết luận:
gv : 1 số oxit bazơ CaO, Na2O, K2O, BaO.. tác dụng với oxit axit tạo ra muối.
? viết ptpư CaO + CO2 
? kết luận: 
a, tác dụng với nước.
BaO + H2O Ba(OH)2
CaO + H2O Ca(OH)2
+ 1 số oxit bazơ + H2O dd bazơ
b, tác dụng với dung dịch axit.
hs: làm thí nghiệm theo nhóm.
+ hiện tượng: bột cuo mầu đen bị hoà tan tạo thành dd mầu xanh lam.
+ nhận xét: mầu xanh lam là mầu CuCl2
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 
 đen khôngmầu xanh lam
kl: oxit bazơ + ddaxit muối + nước
c, tác dụng với oxit axit.
CaO + CO2 CaCO3
+ oxit bazơ + oxit axit muối
( một số oxit bazơ )
Hoạt động 2
2. Oxit axit có tính chất hoá học nào.
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Đốt P trong bình cầu và cho nước vào sau đó cho quỳ tím.
? Nận xét ..
GV: dd tạo thành là axit H3PO4 
? Viết ptpư
GV: Nhiều Oxit axit cũng có t/c tương tự
 ? KL:
GV: Điều chế CO2 sục vào nước vôi trong.
? Nhận xét.
? Viết ptpư.
Kết luận chung.
? Lấy ví dụ.
GV: Các oxit SO2, SO3.. tương tự
a,Tác dụng với nước
+ Nhận xét: Đốt P tạo thành hạt mầu trắng P2O5, hoà tan trong nước tạo thành dd trong suốt, cho quỳ vào chuyển đỏ.
 P2O5 + H2O H3PO4
HS: viết 1 số ptpư : SO3 + H2O 
+ Nhiều Oxit axit + H2O dd Axit
b,Tác dụng với dung dịch bazơ
- Dẫn CO2 vào dd nước vôi trong -> vẩn đục để lắng tạo thành chất rắn không tan.
 CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3 + H2O
+ Oxit axit + dd bazơ Muối + H2O
c, Tác dụng với một số oxit bazơ.
 Na2O + CO2 Na2CO3
Hoạt động 3: Khái niện về sự phân loại oxit.
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm
? Căn cứ vào tính chất hoá học của oxit người ta phân axit làm mấy loại.
? Là những loại nào.
? Lấy VD
GV: Giới thiệu thêm về oxit trung tính và oxit lưỡng tính.
HS: Thảo luận nhóm
1. Oxit bazơ: 
2. Oxit axit: 
3. Oxit lưỡng tính: 
4. Oxit trung tính 
Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá:
Bài tập: Cho các oxit sau CO2, Na2O, MgO
? Oxit nào tác dụng với H2O ? Oxit nào t/d với dd H2SO4 ? Oxit nào t/d với dd NaOH
Viết ptpư.
Hoạt động 5
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1 -> 6 (SGKTr6)

File đính kèm:

  • docTiết 2.doc