Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 29 - Bài 23: Thực Hành Tính Chất Hóa Học Của Nhôm Và Sắt
I. MỤC TIÊU:
A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B. Trọngtâm:
- Thí nghiệm nhôm tác dụng với oxi, sắt tác dụng với lưu huỳnh
- Nhận biết mẫu KL nhôm và sắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm.
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
- Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm.
Tiết 29 bài 23. Thực hành: tính chất hóa học của nhôm và sắt Ngày soạn: 24/ 11/ 2012. Lớp Ngày giảng Số HS vắng ghi chú 9a 9b I. Mục tiêu: A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. B. Trọngtâm: - Thí nghiệm nhôm tác dụng với oxi, sắt tác dụng với lưu huỳnh - Nhận biết mẫu KL nhôm và sắt. II. đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm. - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. - Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH. IiI.PHƯƠNG pháp: - Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm. iv. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' - Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp: 5' GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành, - kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của các tổ. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: 20' Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi: GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm - Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tượng viết PTHH? Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh: GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm: - Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp sắt và bột lưu huỳnh ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lượng) - Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tượng viết PTHH? Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: ? Theo em nhận biết 2 kim loại này như thế nào? GV: nghe bổ sung ý kiến của HS GV: Đưa bảng phụ hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm - Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al - HS: các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm ? Quan sát hiện tượng viết PTHH? Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với O2 HS quan sát và nêu hiện tượng Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh: HS quan sát và nêu hiện tượng Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH Hoạt động 3: Viết bản tường trình: 10' STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Kết luận PTHH 1 2 3 4. Công việc cuối buổi thực hành: 5' Thu dọn phòng thực hành v. rút kinh nghiệm: _______________________________ Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tiết 30 bài 24 tính chất của phi kim Ngày soạn: 25/ 11/ 2012. Lớp Ngày giảng Số HS vắng ghi chú 9a 9b I. Mục tiêu: A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức: - Biết một số tính chất vật lý của phi kim. - Biết một số tính chất hóa học của phi kim. - Biết được phi kim có mức độ hoạt động khác nhau. 2.Kỹ năng: - Biết sử dụng những kiến thức dã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim. - Viết các PTHH thể hiệntính chất hóa học của phi kim. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. B. Trọngtâm: Tớnh chất của phi kim II. đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: dụng cụ điếu chế khí H2 Lọ đựng khí Clo - Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím. IiI.PHƯƠNG pháp: - Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm. iV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý của phi kim: 7' Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV : yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK ? Hãy nêu những tính chất vật lý của phi kim? GV: Chốt kiến thức và yêu cầu HS ghi bài. -ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí. Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp, một số độc. Hoạt động 2: Tính chất hoá học: 25' Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS : Hoạt động nhóm: ? Viết tất cả các PTHH mà em biết mà có phi kim tham gia? GV: Đưa cho các lớp quan sát bài làm của các nhóm? GV: Nhận xét và kết luận GV: Giới thiệu thí nghiệm cho clo tác dụng với hiđro GV: thông báo nhiều phi kim khác cũng tác dụng với hiđro tạo thành chất khí. ? Hãy nêu nhận xét ? Hãy mô tả lại thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với oxi GV: Thông báo mức độ hoạt động được căn cứ vào khả năng và mức độ hoạt động của phi kim với kim loại. Tác dụng với kim loại: - Phi kim t/d với kim loại tạo thành muối: 2Na(r) + Cl2 (k) t 2 NaCl (r) - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit 3Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r) Tác dụng với hiđro: - Oxi tác dụng với hiđro: 2H2 (k) + O2 (k) H2O(l) - Clo tác dụng với hiđro: 2H2 (k) + Cl2 (k) H2O(l) 3. Tác dụng với oxi: S(r) + O2 (k) SO2 (k) 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim: 4.Củng cố: 5' 1. Hãy viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa. H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 FeS H2S 2. Hỗn hợp A gồm 4,2 g bộy sắt và 1,6g lưu huỳnh . Nung hỗn hợp A trong điều kiện không khí thu được chất rắn B. Cho dd HCl tác dụng dư với chất rắn B thu được khí C. a. Viết PTHH b. Tính % về thể tích của hỗn hợp khí C 5. dặn dò: 2' btvn:1,2,3,4,5 sgk v. rút kinh nghiệm. _________________________________
File đính kèm:
- HOA 9 TIET 2930.doc