Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 28: Thực Hành : Tính Chất Hoá Học Của Nhôm Và Sắt

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của kim loại Al và Fe.

 2. Kỹ năng:

 - Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, khả năng lam thực hành hoá học, . trong học tập và trong thực hành, biết giữ dìn vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, an toàn sử trong sử dụng hoá chất.

 - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán.

B. CHUẨN BỊ

 + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, 2 kẹp gỗ, muôi sắt, đèn cồn, nam châm.

 + Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 28: Thực Hành : Tính Chất Hoá Học Của Nhôm Và Sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2012
Ngày dạy: 27/11/2012
THỰC HÀNH :
Tiết 28 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của kim loại Al và Fe.
 2. Kỹ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, khả năng lam thực hành hoá học, ......... trong học tập và trong thực hành, biết giữ dìn vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, an toàn sử trong sử dụng hoá chất.
 - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán.
B. CHUẨN BỊ
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, 2 kẹp gỗ, muôi sắt, đèn cồn, nam châm.
 + Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
KIỂM TRA PHẦN LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ND THỰC HÀNH
GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng TN; ( đụng cụ - hoá chất cho mỗi nhóm) GV : Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan đến tiết thực hành.
HS : Kiểm tra lại dụng cụ hoá chất của nhóm mình.
HS : Trả lời câu hỏi lí thuyết,
Hoạt động 2
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.
TN1: Lấy một ít bột Al cho vào butet, phịt nhẹ lên ngọn lửa đèn cồn .
? Quan sát, nhận xét hiện tượng.
? Viết phương trình phản ứng.
? Cho biết vai trò của nhôm trong pư.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
TN2: 
- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ ( 7 : 4 ) về khối lượng, vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
? Quan sát, giải thích hiện tượng:
? Viết phương trình phản ứng.
GV: Nêu vấn đề : Có hai lọ không nhãn đựng 2 kim loại riêng biệt Al và Fe 
? Em hãy nêu cách nhạn biết 2 kim loại.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3. 
TN3: 
- Lấy một ít bột kim loại Al và Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2.
- Nhỏ 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm 1 và 2
? Quan sát hiện tượng .
? Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào
? Em hãy giải thích sự lựa chọn.
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK )
1. Tác dụng của nhôm với oxi.
a) TN1 : Tác dụng của Al với oxi. HS : làm thí nghiệm theo nhóm.
+ HS : Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. 
 4 Al + 3O2 2 Al2O3
2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
TN2 : Fe tác dụng với S.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng và giải thích
PTPƯ;
 Fe + S FeS 
3. Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe đựng trong hai lọ không dán nhãn.
HS: Nêu cách nhận biết.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng và giải thích
HS: Báo cáo kết quả thí ngiệm.
Hoạt động 3 
II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH- THU DỌN VỆ SINH
( HS : Viết tường trình theo mẫu sẵn )
GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả thực hành các nhóm
GV : Hướng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học.
GV : Nhắc HS chuẩn bài “ Luyện tập chương II”.

File đính kèm:

  • docHoa 9 tuan tiet 28 tuan 15.doc