Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 20: Kiểm Tra 1 Tiết
I. Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương 1 Các loại hợp chất vô cơ cụ thể là: Bazo, muối và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: Cỏc loại hợp chất vô cơ cụ thể là Bazo, muối và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng viết PTHH, Phân biệt các hợp chất bằng phương pháp hóa học
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng làm bài tập tớnh nồng độ mol, tính khối lượng.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc giải quyết vấn đề, trung thực trong học tập.
II. Hỡnh thức đề kiểm tra.
- Hỡnh thức: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
- Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt
III. Thiết lập ma trận:
TIẾT 20 kiểm tra 1 tiết I. Mục đớch kiểm tra: Kiờ̉m tra mức đụ̣ đạt chuõ̉n KTKN trong chương 1 Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là: Bazo, muối và mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là Bazo, muối và mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ.. 2. Kỹ năng: - Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng viết PTHH, Phõn biệt cỏc hợp chất bằng phương phỏp húa học - Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng làm bài tập tớnh nồng độ mol, tớnh khối lượng. 3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc giải quyết vấn đề, trung thực trong học tập. II. Hỡnh thức đề kiểm tra. - Hỡnh thức: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. - Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt III. Thiết lập ma trận: MA TRẬN: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Bazơ Số cõu 2 1 2 5 Số điểm 1 1 1 3 2. Muối Số cõu 2 2 5 Số điểm 1 1 1 3 3. Mối quan hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ Số cõu 1 1 2 Số điểm 2 2 4 T/s cõu T/s điểm 4 2 (20%) 1 1 (10%) 4 2 (20%) 1 2 20%) 1 1 (10%) 1 2 (20%) 12 10 (100%) IV. Đề bài 1. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. * Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho dung dịch NaOH. Hỏi dung dịch có pH như thế nào? A: pH = 7 B: pH 7 D: pH = O Câu 2: Nhóm nào gồm toàn bazơ bị nhiệt phân huỷ? A: NaOH, Ca(OH)2, KOH. C: Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. B: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. D: Cu(OH)2, Mg(OH)2., Fe(OH)2. Câu 3: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch axit HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì: A: Màu xanh không thay đổi. B: Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, dung dịch trở thành khụng màu. C: Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi dần dần chuyển sang màu đỏ. D: Màu xanh đậm dần lên. Cõu 4: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả cỏc chất trong dóy nào sau đõy? A: HNO3, SO3, CuSO4 B: CaO, HCl, KOH C: HNO3, CO2, Na2SO4, C: H2SO4, K2O, FeCl3 Cõu 5: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 thì có hiện tượng là: A. Có sủi bọt khí B. Có kết tủa trắng C. Có kết tủa vàng C. Không có hiện tượng gì Câu 6: Muối nào sau có thể đây dùng phản ứng phân huỷ để điều chế khí CO2? A: K2CO3 B: CaCO3 C: Na2CO3 D: Cả 3 chất trên. Câu 7: Có 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết mỗi dung dich trên? A: BaCl2 B: HCl C: Ca(NO3)2 D: NaOH Cõu 8: Cặp chất nào sau đõy phản ứng được với nhau? A. FeSO4 và NaOH B. Zn(NO3)2 và MgCl2 C. KOH và Na2CO3 D. HCl và BaSO4 2. Phần II: Tự luận. Câu 9: Hoàn thành các PTPƯ sau a, NaOH + HCl —> b. Ca(OH)2 + CuSO4 —> Cõu 10 : Viết PTHH thực hiện dóy chuyển đổi sau: Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Cõu 11: Cho 16 gam CuSO4 tác dụng với 200ml KOH. b, Tính khối lượng chất kết tủa thu được. c, Tính nồng độ mol của dung dịch KOH. V. Đáp án. Đáp án Điểm * Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: ý C Câu 2: ý D Câu 3: ý C Câu 4: ý A Câu 5: ý B Câu 6: ý B Câu 7: ý D Câu 8: ý A *Phần II: Tự luận Câu 9: a, NaOH + HCl —> NaCl + H2O b. Ca(OH)2 + CuSO4 —> CaSO4 + Cu (OH)2 Câu 10: a. Fe2(SO4)3 + 3BaCl 2FeCl3 + 3BaSO4 b. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O d. Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O Câu 11: a. Phương trình. CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 b. Tớnh khối lượng chất kết tủa Cu(OH)2 n CuSO4 = = 0,1mol - Theo PT n CuSO4 = n Cu(OH)2 = 0,1 mol m Cu(OH)2 = n x M = 0,1 x 98 = 9,8 gam c. Tớnh nồng độ mol của dung dịch KOH Theo PT số mol KOH = 2. số mol CuSO4 = 2 x 0,1 = 0,2 mol CM (KOH) = = 1 M 4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 1 0,5 0,5 2 0,5 0,5 0,5 0,5 3 1 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 Tổng 10 ******************************************************************
File đính kèm:
- hoa 9 tiet 20 kiem tra(1).doc