Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 18 - Bài 13: Luyện Tập Chương I Các Hợp Chât Vô Cơ

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - HS được ôn tập, hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

 2. Kỹ năng:

 - Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng phân biệt các chất và làm bài tập định tính.

B. CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ và phiếu học tập.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 18 - Bài 13: Luyện Tập Chương I Các Hợp Chât Vô Cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày dạy: 19/10/2012
Tiết 18 Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I 
CÁC HỢP CHÂT VÔ CƠ
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS được ôn tập, hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.
 2. Kỹ năng:
 - Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng phân biệt các chất và làm bài tập định tính.
B. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ và phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại hợp chất vô cơ.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau.
? Điền các loại h/c vô cơ vào chỗ trống.
HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
 Các loại hợp chất vô cơ
 Muối
 Bazơ
 Axit
 Oxit
Bazơ
 o/
 tan
Muối
trung
 hoà
Muối
 Axit
Bazơ
 tan
Axit
o/ có
Oxi
Axit
 có
Oxi
Oxit
 axit
Oxit
bazơ
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
GV: Giới thiệu t/c hoá học theo sơ đồ HS: Nêu lại các t/c của các loại h/c
 Axit
 Muối
 Bazơ
 Oxit Axit
 Oxit Bazơ
 + ? + ?
 + ? + ? + ?
 + ? + ?
 + ? + ?
GV: Chú thích những tính chất của Muối ngoài sơ đồ trên.
Hoạt động 2 
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: 
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 5 hoá chất bị mất nhãn sau;
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
GV: Gọi HS trình bày
? Nhận xét.
Bài tập 2.
Cho các chất ; Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.
a) Chất nào tác dụng với dd HCl.
b) Chất nào tác dụng với dd Ba(OH)2
c) Chất nào tác dụng với dd BaCl2
? Viết phương trình phản ứng.
GV: Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng.
Bài tập 3 : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp Mg và MgO cần vừa đủ m (g) dd HCl 14,6% sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ( đktc)
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất.
b) Tính m (g)
c Tính C% dd sau phản ứng.
Bài tập 1
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và trích lấy mẫu thử.
+ Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt thử vào quỳ
 - Quỳ xanh : KOH, Ba(OH)2 (1)
 - Quỳ đỏ : HCl, H2SO4 (2)
 - Quỳ không chuyển màu : KCl
+ Lấy lần lượt các dd ở nhóm 1 nhỏ vào lần lượt ống nghiện chứa dd nhóm 2.
 - Nếu thấy trắng ở nhóm 2 là H2SO4 và chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2
 - Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
 - Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra
Bài tập 2
HCl
Ba(OH)2
BaCl2
Mg(OH)2
 x
CaCO3
 x
K2SO4
 x
 x
HNO3
 x
CuO
 x
NaOH
 x
P2O5
 x
Bài tập 3 : HS: Nêu các bươc giải và giải theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 5 
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bài tập : 1, 2, 3 ( SGK Tr : 43 ) 

File đính kèm:

  • docHoa 9 tuan 9.doc
Giáo án liên quan