Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 13: Một số bazơ quan trọng - Năm học 2011-2012
A. NATRI HIĐOXIT (NaOH)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Những tính chất và ứng dụng của NaOH . Biết được phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
Kĩ năng
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.
II. Chuẩn bị:
* Dụng cụ:
Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, phanh, đế sứ
* Hoá chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dd HCl, CaCO3, phenolphtalein
* Tranh vẽ:
Sơ đồ điện phân dd NaCl
Các ứng dụng của natri hiđroxit
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học chung của bazơ. Viết phương trình phản ứng minh họa?
+ HS2: làm bài tập sau.
Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
- Gọi tên và phân loại các chất trên.
- Trong các chất trên chất nào tác dụng với:
+ Dung dịch H2SO4 loãng
+ Khí CO2
2. Bài mới:
Tuần 7 NS:05/10/11 Tiết: 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A. NATRI HIĐOXIT (NaOH) I. Mục tiêu: Kiến thức - Những tính chất và ứng dụng của NaOH . Biết được phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn Kĩ năng - Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng. II. Chuẩn bị: * Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, phanh, đế sứ * Hoá chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dd HCl, CaCO3, phenolphtalein * Tranh vẽ: Sơ đồ điện phân dd NaCl Các ứng dụng của natri hiđroxit III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học chung của bazơ. Viết phương trình phản ứng minh họa? + HS2: làm bài tập sau. Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2. - Gọi tên và phân loại các chất trên. - Trong các chất trên chất nào tác dụng với: + Dung dịch H2SO4 loãng + Khí CO2 2. Bài mới: A. NATRI HIĐROXIT(NaOH) Hoạt động 1: Tính chất vật lý: + Hướng dẫn học sinh lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát . + Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước ® lắc đều ® sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng . ® GV Gọi đại diện một nhóm học sinh nêu nhận xét. Gọi 1 học sinh đọc SGk đẻ bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH I. Tính chất vật lý: HS: Nêu nhận xét : Natri hiđxit là chất rắn không màu , tan nhièu trong nức và toả nhiệt . Dung dịch NaOH có tính nhờn , làm bục vải , giấy và ăn mòn da ® Khi sử dụng narihiđroxit phải hết sức cẩn thận . Hoạt động 2: Tính chất hóa học: GV: Đặt vấn đề: Natrihiđroxit thuộc loại hợp chất nào? ® Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của natrihiđroxit . GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của bazơtan – Ghi vào vở và viết phương trình phản ứng minh hoạ. II. Tính chất hóa học: HS: Natrihiđroxit là bazơ tan ® dự đoán : Natri hiđroxit có tính chất của bazơ tan . HS: Kết luận : Natri hiđroxit có tính chất hoá học của bazơ tan 1, Dung dịch NaOH làm quì tím chuyển thành xanh, phenol phtalein không màu thành màu đỏ 2, Tác dụng với axit NaOH+HNO3NaNO3+ H2O 3, Tác dụng với oxit axit 2NaOH+SO2 Na2SO3 + H2O 4, Tác dụng với dd muối (xem bài 9) Hoạt động 3: Ứng dụng: GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng NaOH ? Nêu những ứng dụng của NaOH - Quan sát, trả lời - SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt SX tơ sợi Sx giấy SX nhôm Chế biến dầu mỏ Hoạt động 4: Sản xuất natrihidroxit GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất NaOH bằng NaCl. Giới thiệu quá trình sản xuất Hướng dẫn HS viết PTHH - Quan sát, viết pt - Điện phân dd muối ăn có màng ngăn NaCl+H2O 2NaOH + Cl2 + H2 IV. Củng cố – luyện tập: 1. Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4 2. Làm bài tập số 1 3. Hướng dẫn làm các bài tập còn lại 4. Dặn dò: Đọc trước bài Canxi hidroxit V/ Hướng dẫn : Bài tập về nhà: 1.2.3 SGK/27
File đính kèm:
- tiet 13.doc