Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 11: Kiểm Tra 1 Tiết
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương 1 Các loại hợp chất vô cơ cụ thể là ôxit và axit.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần : Các loại hợp chất vô cơ cụ thể là ôxit và axit.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. Phân biệt các hợp chất bằng phương pháp hóa học
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng làm bài tập tớnh nồng độ mol.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc giải quyết vấn đề, trung thực trong học tập.
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hỡnh thức: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
- Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
Tiết 11 kiểm tra 1 tiết I. MỤC ĐÍCH KIấ̉M TRA: Kiờ̉m tra mức đụ̣ đạt chuõ̉n KTKN trong chương 1 Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là ụxit và axit. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần : Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là ụxit và axit. 2. Kỹ năng: - Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng viết cụng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. Phõn biệt cỏc hợp chất bằng phương phỏp húa học - Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng làm bài tập tớnh nồng độ mol. 3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc giải quyết vấn đề, trung thực trong học tập. II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hỡnh thức: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. - Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt III. THIẾT LẬP MA TRẬN : MA TRẬN: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tớnh chất húa học của ụxit và axit. - Biết tớnh chất húa học của ụxit và axit - Hiểu được tớnh chất húa học của ụxit và axit, viết phương trỡnh chuyển đổi. - Viết được phương trỡnh thể hiện tớnh chất húa học. - Tớnh nồng độ mol của dung dịch axit đó dựng. Số cõu 4 3 1 1 1 10 Số điểm 1 0.75 3 1 2 7,75 (77,5%) 2. Khỏi niệm về ụxit, axit. Điều chế ụxit, axit. - Dựa vào khỏi niệm xỏc định được cỏc hợp chất là ụxit, axit. - Biết được nguyờn liệu và quỏ trỡnh sản xuất một số ụxit và axit cụ thể. - Biết viết phương trỡnh điều chế. - Hiểu được phương trỡnh điều chế khớ SO2. Số cõu 3 1 1 5 Số điểm 1 1 0,25 2,25 (22,5%) T/s cõu T/s điểm 7 2 (20%) 1 1 (10%) 4 1 (10%) 1 3 30%) 1 1 (10%) 1 2 (20%) 15 10 (100%) IV. ĐỀ BÀI. A. Trắc nghiệm khách quan. * Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi câu trả lời đúng. Câu 1: Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với H2O và với NaOH ? A. SO3 và CO2 B. Na và K2O C. K và P2O5 D. Na và SO2. Câu 2: Chỉ dùng BaCl2 có thể phân biệt được hai dung dịch nào sau đây? A. HCl và HNO3 B. K2SO4 và K2CO3 C. HCl và H2SO4 D. H2SO4 và H2SO3. Câu 3: Dãy nào gồm các chất tác dụng với CaO ? A. H2O, CO2, HCl, Na2O. C. CuO, H2O, H2SO4, SO3 B. CO2, H2O, HCl, SO2. D. NaOH, H2O, CO2,SO2. Câu 4: Dãy nào gồm các chất tác dụng với SO2 ? A. H2O, Ca(OH)2, HCl. C. H2O, NaOH, CO2. B. H2O, H2SO4, CuO. D. H2O, KOH, Na2O. Câu 5: Ôxti nào sau đây vừa tan trong nước vừa dễ hút ẩm? A. CaO và Al2O3, B. Fe2O3 và P2O5, C. Na2O và PbO, D. CaO và P2O5. Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. CuO B. Cu C. MgO D. CaCO3 Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch có màu xanh lam? A. CuO B. Al2O3 C. Fe2O3 D. CaO Câu 8: Nguyên liệu dùng để sản xuất vôi sống là: A. Na2CO3 B. MgCO3 C. CaCO3 D. . BaCO3 Câu 9: Axit sunfuric được sản xuất theo quy trình sau: S + X —> Y Y + X —> Z Z + H2O —> H2SO4 X, Y, Z lần lượt là: A. SO3, H2, O2 B. H2, O2, SO2 C. O2, SO2 SO3 D. SO2, SO3, O2 Câu 10: Cho PTHH sau: Na2SO3 + H2SO4 —> Na2SO4 + H2O + X. X là: A. O2 B. O2 C. H2 D. SO2 Câu 11: Hãy nối mỗi hợp chất ở cột A với cột B cho phù hợp. Cột A Cột B 1 H2CO3 a Ôxit bazơ. 2 CaO b Ôxit axit. c Axit Kết quả: 1 - , 2 - B. Tự luận: Câu 1: Hoàn thành các PTPƯ sau (ghi rõ điều kiện nếu có). 1. Kẽm và Axit sunfuric loãng. 2. Canxit ôxit và axit clohiđric. 3. Đồng và Axit sunfuric đặc. 4. Lưu huỳnh điôxit và nước. Cõu 2: Viết phương trỡnh thực hiện dóy chuyển đổi hoỏ học sau (ghi rừ đk nếu cú). S —> SO2 —> Na2SO3 H2SO3 —> CaSO3 Câu 3: Từ Cu và CuO. Hãy viết 2 PTHH điều chế CuSO4 (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 4: Cho một lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch Axit sunfuric loãng. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khi H2 (ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. V. ĐÁP ÁN Đáp án Điểm A. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: 1 – c 2 – a B. Tự luận: Câu 1: Phương trình. 1. Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2 2. CaO + 2HCl —> CaCl2 + H2O to 3. Cu + 2H2SO4 đ,n —> CuSO4 + 2H2O + SO2 4. SO2 + H2O —> H2SO3 Cõu 2: Phương trỡnh chuyển đổi. to 1. S + O2 —> SO2 2. SO2 + Na2O —> Na2SO3 3. SO2 + H2O —> H2SO3 4. H2SO3 + Ca(OH)2 —> CaSO3 + H2O Câu 3: Phương trình điều chế. to Cu + 2H2SO4 đ,n —> CuSO4 + 2H2O + SO2 Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2 Câu 3: a. Phương trình: Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2 -Sốmol H2: nH2 = = 0,15 mol. b. Khối lượng Fe: Theo pt nFe = nH2 = 0,15 mol. mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 g. c. Nồng độ mol của H2SO4 Theo PT nH2SO4 = nH2 = 0,15 mol. CM (H2SO4) = = 3M 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 7 1 0,25 0,25 0,25 0,25 3 0,75 0,75 0,75 0,75 1 0,5 0,5 2 0,5 0,25 0,125 0,5 0,125 0,5 Tổng 10 VI. Nhận xét: - GV thu bài và nhận xét ý thức của HS trong giờ kiểm tra. VII. Hướng dẫn: - Ôn lại K/n, phân loại bazơ, đọc và tìm hiểu về t/c hoá học của bazơ. ----------------------&------------------------
File đính kèm:
- hoa 9 tiet 11 kiem tra.doc