Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tuần7 - Tiết 14 : Tính Chất Hoá Học Của Muối

A> MỤC TIÊU :

1/Kiến thức : HS biết

- Những tính chất hoá học của muối , viết đúng PTHH cho mỗi tính chất .

- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng

trao đổi.

2/Kĩ năng:

 _HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất ,trong học tập hoá học.

 -Biết giải những bài tập hoá học liên quan đến tính chất hoá học của muối.

B> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/Hoá chất : Dung dịch AgNO3, CuSO4, Na2CO3, HCl, H2SO4, NaOH, Zn

 và thuốc tím, quỳ tím

 2/Dụng cụ : Giá đựng ống nghiệm,ống hút, cặp gỗ,

C> LÊN LỚP :

 1/On định :

 2/Kiểm tra bài cũ : Hoàn thành dãy biến hoá sau:

 CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3

 

 CaCl2 Ca(NO3)2

 3/Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tuần7 - Tiết 14 : Tính Chất Hoá Học Của Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14/10/09 Tuần7 :Tiết 14 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
MỤC TIÊU :
1/Kiến thức : HS biết 
Những tính chất hoá học của muối , viết đúng PTHH cho mỗi tính chất .
Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng
trao đổi.
2/Kĩ năng: 
 _HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất ,trong học tập hoá học.
 -Biết giải những bài tập hoá học liên quan đến tính chất hoá học của muối.
B> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/Hoá chất : Dung dịch AgNO3, CuSO4, Na2CO3, HCl, H2SO4, NaOH, Zn
 và thuốc tím, quỳ tím
 2/Dụng cụ : Giá đựng ống nghiệm,ống hút, cặp gỗ,
C> LÊN LỚP :
 1/Oån định :
 2/Kiểm tra bài cũ : Hoàn thành dãy biến hoá sau:
 CaCO3 à CaO à Ca(OH)2 à CaCO3
 CaCl2 Ca(NO3)2
 3/Bài mới :
Bài ghi
Giáo viên
Học sinh
I) Tính chất hoá học của muối
1.Muối tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với KLà muối mới và KL mới. Zn(R) + CuSO4(dd) à 
 ZnSO4(dd) + Cu(R) 
2/ Muối tác dụng với axit: 
Muối có thể tác dụng với axit àmuối mới và axit mới. H2SO4(dd) + BaCl2(dd)à 
 BaSO4(R) + 2HCl
3/Muối tác dụng với muối à hai muối mới
CuSO4(dd)+ BaCl2(dd) à
 BaSO4(R) +CuCl2(DD)
4/DD muối tác dụng với dd bazơà muối mới vàø bazơ mới CuSO4(dd) +2NaOH(dd)à
 Cu(OH)2(R)+Na2SO4(dd)
5/ Phân huỷ muối ở nhiệt độ cao :
2KClO3 (R) t0 2KCl (R) 
 + 3O2 (K) 	 CaCO3 (R) t0 CaO(R) 
 + CO2 (K)
II)Phản ứng trao đổi trong dung dịch 
1/ Định nghĩa
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học,trong đó hai hợp chất tham gia
 phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng . 
2/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
PƯTĐ trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
HOẠT ĐỘNG 1
-GV: gọi HS đọc sgk thí nghiệm Kẽm tác dụng với CuSO4, gọi 
một HS lên làm TN
-GV gọi HS trình bày hiện tượng, giải thích viết PTHH. Phát biểu tính chất 
 -GV: gọi HS đọc sgk thí nghiệm H2SO4 tác dụng với BaCl2
Tiếp tục thực hiên tương tự như TN1 
-Ở tính chất thứ 3,4 GV thực 
 hiện như ở trên 
-GV giới thiệu tính chất 5,gọi HS viết PTHH 
 HOẠT ĐỘNG 2 
-GV :cho HS nhận biết các phản ứng vừa học thuộc loại phản ứng nào đã học? 
-GV cho HS nhận xét về sự trao đổi những thành phần cấu tạo của phân tử các chất tham gia phản ứng àđịnh nghĩa phản ứng trao đổi 
-GV tiếp tục cho HS nhận xét sản phẩm của các phản ứng cho biết các PTHH chất tạo thành có gì giống nhau? à điều kiện để xảy ra PƯTĐ 
-GV hoàn chỉnh kiến thức ,ghi bài 
-GV cho HS xem bảng tính tan của một số hợp chất trang 170 ,hướng dẫn thêm cho
 HS nên chọn những chất nào tham gia PƯHH để đảm bảo phản ứng xảy ra 
-HS làm TN,HS dưới lớp quan sát hiện tượng
dự đoán chất tạo thành,viết PTHH.
-HS mô tả hiện tượng Viết PTHH và nêu tính chất muối tác dụng với KL.
Sau khi quan sát bạn làm TN, HS mô tả 
hiện tượng, viết PTHH và nêu tính chất 
-HS viết PTHH 
-HS nhóm thảo luận nhận xét các phản ứng phát biểu:
 + phản ứng KL + muối là phản ứng thế +phản ứng phân huỷ muối ở nhiệt độ cao là phản ứng phân huỷ
+ các phản ứng còn lại không thuộc loại nào đã học.
-HS định nghĩa phản ứng trao đôi
 -HS thảo luận nhóm phát biểu ,HS khác bổ sung 
 4/ Củng cố : cho HS đọc phần kết luận SGK
-Cho những dung dịch sau đây phản ứng với nhau từng đôi một ,hãy ghi dấu (+) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (-) nếu không có phản ứng xảy ra.
 Na2 CO3
 MgCl2
 H2SO4
 KOH
 Ba(NO3)2
 FeCl3
5/ Kiểm tra đánh giá :
 Bài 3 / 33 sgk
6/ Về nhà : - Học thuộc phần tóm tắt SGK ,có viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính
 chất . Làm bài tập1,2,4,5,6 trang 33 vào vở bài tập.
 -Soạn : Muối NaCl : Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác, ứng dụng
 (tổ 1,3)
 Muối KNO3 : Tính chất, ứng dụng (tổ 2,4)
 Ôâng Thúc Đào 

File đính kèm:

  • doct14.doc
Giáo án liên quan