Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tuần 6 - Tiết 11: Tính Chất Hoá Học Của Ba Zơ
A> MỤC TIÊU :
1/Kiến thức :
-HS biết được tính chất hoá học của ba zơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi
tính chất.
2/Kĩ năng :
-HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của ba zơ để giải
thích nhứng hiện tượng thường gặp trong đời sống ,sản xuất.
-HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lượng.
B> CHUẨN BỊ :
1/ Hoá chất : Các dung dịch :Ca(OH)2 ,NaOH, HCl, H2SO4 loãng, Ba(OH)2,
CuSO4 ,phenolphtalein,quỳ tím.
2/ Dụng cụ : giá đựng ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, thiết bị điều chế
CO2, từ CaCO3 hoặc SO2 từ Na2SO3
C> LÊN LỚP:
1/On định:
2/Kiểm tra bài cũ :
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết ba chất HCl, Na2SO4, NaCl.
3/Bài mới :
4/10/09 TUẦN 6 : Tiết 11 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BA ZƠ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : -HS biết được tính chất hoá học của ba zơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2/Kĩ năng : -HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của ba zơ để giải thích nhứng hiện tượng thường gặp trong đời sống ,sản xuất. -HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. CHUẨN BỊ : 1/ Hoá chất : Các dung dịch :Ca(OH)2 ,NaOH, HCl, H2SO4 loãng, Ba(OH)2, CuSO4 ,phenolphtalein,quỳ tím. 2/ Dụng cụ : giá đựng ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2, từ CaCO3 hoặc SO2 từ Na2SO3 LÊN LỚP: 1/Oån định: 2/Kiểm tra bài cũ : Trình bày phương pháp hoá học nhận biết ba chất HCl, Na2SO4, NaCl. 3/Bài mới : Bài ghi Giáo viên Học sinh 1/ Tác dụng của dung dịch bazơ lên chất chỉ thị màu. -Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh -phenolphtalein không màu à hồng 2/ Tác dụng của dung dịch bazơ với oxitaxit -tạo thành muối và nước 2NaOH(dd) + CO2 (K) à Na2CO3 (dd)+ H2O(l) 3/Tác dụng của bazơ với axit Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước NaOH(dd)+ HCl(dd) à NaCl(dd)+ H2O(l) Cu(OH)2(R) + H2SO4 à CuSO4(dd)+2H2O 4/Ba 4/Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước Cu(OH)2(R) t0 CuO(R) + H2O(l) HOẠT ĐỘNG 1 -GV gọi HS đọc sgk hai thí nghiệm -GV mời một HS lên bảng làm thí nghiệm nêu kết quả hai thí nghiệm -GV yêu cầu HS phát biểu tính chất của dd bazơ khi tác dụng với chất chỉ thị màu . HOẠT ĐỘNG 2: GV: Tính châùt này ta đã học ở phần oxit , yêu cầu một HS nhắc lại. -GV : gọi HS lên viết PTHH (2 em), yêu cầu HS nhận xét , GV bổ sung ,ghi bài -GV yêu cầu một HS thổi vào cốc đựng dd nước vôi trong , quan sát hiện tượng giải thích viết PTHH HOẠT ĐỘNG 3 -GV giới thiệu tính chất này ta đã học trong bài axit ,yêu cầu HS phát biểu lại tính chất -GV tiếp tục gọi HS lên viết PTHH (2HS) -GV gọi HS khác nhận xét đúng sai,GV Nhận xét cho HS ghi bài -GV điều chế Cu(OH)2 yêu cầu một HS làm thí nghiệm Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)à HOẠT ĐỘNG 4: -GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm (Trước lớp) -GV gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm . -GV nhận xét cho HS phát biểu tính chất vừa phát hiện được ghi bài -GV bổ sung ngoài ra dd bazơ còn tác dụng với dd muối à muối mới và bazơ mới , viết PTHH -HS đọc sgk -HS làm thí nghiệm ,cả lớp quan sát -HS phát biểu -HS phát biểu tính chất này -HS viết PTHH (2 em), HS khác nhận xét bổ sung (nếu có) - HS thổi vào cốc đựng dd nước vôi trong ,quan sát hiện tượng giải thích viết PTHH –HS phát biểu tính chất -HS viết PTHH (2HS) -HS nhận xét đúng sai, ghi bài -Một HS lên trước lớp làm thí nghiệm -cả lớp quan sát hiện tượng -HS đọc thí nghiệm -HS tiến hành TN -HS trình bày kết quả giải thích viết PT -HS hoàn thành PTHH 4/Củng cố: -Gọi HS đọc phần tóm tắt sgk - Bài tập 1,2 trang 25 sgk 5/ Kiểm tra đánh giá : Câu 1: NaOH tác dụng được với các chất là : A/ CO2, SO2, MgO, HCl . B/ H2SO4, N2O5, Ca(OH)2. C/ HCl, P2O5, CuSO4. Câu 2: Cặp chất nào không tác dụng với nhau? A/ HCl và NaOH ; B/ Na2O và H2SO4 ; C/ CaO và KOH ; D/ SO2 và Ba(OH)2 6/ Về nhà: Học thuộc bài , làm bài tập 1,2,3,4,5 vào vở bài tập. Soạn bài : Tính chất vật lý, tính chất hoá học ,sản xuất NaOH Ôâng Thúc Đào
File đính kèm:
- t11.doc