Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tuần 3 - Tiết 5: Tính Chất Hoá Học Của Axit

A> MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

-HS biết được những tính chất hoá học chung của axít và dẫn ra được những

 PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.

2/Kĩ năng:

-HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất .

-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axít ,oxít đã học để làm các bài tập hoá học.

B> CHUẨN BỊ:

 -Hoá chất : các dd HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím,kim loai Zn, Al, Fe, những hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2, hoặc Fe(OH)3, Fe2O3 hoặc CuO.

 - Dụng cụ thí nghiệm: ông nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, cặp gỗ

C> LÊN LỚP:

 1/ Ôn định:

 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 1, 2 sgk trang 11

 3/ Bài mới :

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tuần 3 - Tiết 5: Tính Chất Hoá Học Của Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14/9/09 Tuần : 3
 Tiết 5: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT 
MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
-HS biết được những tính chất hoá học chung của axít và dẫn ra được những
 PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
2/Kĩ năng: 
-HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất .
-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axít ,oxít đã học để làm các bài tập hoá học.
B> CHUẨN BỊ:
 -Hoá chất : các dd HCl, H2SO4 loãng, quỳ tím,kim loai Zn, Al, Fe, những hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2, hoặc Fe(OH)3, Fe2O3 hoặc CuO.
 - Dụng cụ thí nghiệm: ôáng nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, cặp gỗ
C> LÊN LỚP:
 1/ ÔÂån định: 
 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 1, 2 sgk trang 11
 3/ Bài mới :
 Bài ghi
 Giáo viên
 Học sinh
I/Tính chất hoá học của axít
1/Axít làm đổi màu chất chỉ 
thị : Dung dịch axít làm quỳ tím 
thành đỏ
2/Axít tác dụng với kim loại:
DD axít tác dụng được với 
nhiều kim loại tạo ra muối 
và khí hiđro 
Zn(r) + 2HCl(dd) à ZnCl2(dd)
 + H2(k)
+lưu ý HNO3, H2SO4 đặc tác 
dụng với hầu hết các KL
 nhưng không tạo ra hiđro. 
3/Axít tácdụng với bazơ
: Axít tác dụng với bazơ tạo
thành muối và nước (phản 
ứng trung hoà) 2 HCl(dd) + Cu(OH)2(r) à 
 CuCl2(dd) + 2H2O(l) HCl(dd) + NaOH(dd)à 
 NaCl(dd)+ H2O(l)
4/Axít tác dụng với ôxít bazơ:
Axít tác dụng với oxít bazơ 
tạo ra muối và nước. MgO(r) + 2HCl(dd) à 
 MgCl2(dd) + H2O(l)
II/ Axít mạnh và axít yếu
 Sgk
HOẠT ĐỘNG 1: 
 -GV cho HS làm TN : nhỏ một 
 giọt axít (HCl,H2SO4 loãng) lên
 mẫu giấy quỳ tím. 
-GV hỏi tính chất này có ứng 
dụng gì ?
-GV hoàn chỉnh câu trả lời của 
HS ghi bài . 
-GV hướng dẫn HS các thao tác
 làm TN, cho HS làm TN: 
 Zn + HCl(dd) 
-GV nhận xét câu trả lời của HS
 và lưu ý HNO3, H2SO4 đặc tác 
dụng với hầu hết các KL nhưng
 không tạo ra hiđro. 
 -GV làm TN thu Cu(OH)2 ,cho 
 HS làm TN HCl + Cu(OH)2 
-GV tiếp tục cho HS làm TN: 
NaOH + HCl trên.
-GV nhận xét ,gíơi thiệu phản 
ứng trung hoà cho HS định nghĩa
 PƯTH và ghi bài 
-GV cho HS nhắc lại viết PTHH
 vì đã học ở bài trước. 
 -GV cho HS tổng kết lại axít có
 những tính chất hoá học nào? 
 và đọc phần tóm tắt trong sgk
 HOẠT ĐỘNG 2
 -GV cho HS đọc sgk kể tên các
 axít mạnh, axít yếu.Cơ sở phân 
loại là gì?
-GV giúp cho HS đọc tên một 
vài axít thường gặp như : HCl, 
H2SO4, H2S, HNO3 
-HS làm TN cho cả 
lớp quan sát, mô tả
 hiện tượng, nhận xét : ? 
-HS trả lời : Dùng để 
nhận biết dd axít
-HS quan sát GV 
hướng dẫn thao tác 
TN -HS làm TN cho cả
 lớp quan sát ,mô tả hiện tượng,nhận xét 
và viết PT
-HS làm TN cho cả 
lớp quan sát mô tả
hiện tượng,nhận xét ,
viết PTHH
-HS thực hiện như 
trên. 
-HS định nghĩa phản
 ứng trung hoà
-HS nhắc lại ,viết 
PTHH:
-HS đọc sgk
-HS kể tên (hoặc 
CTHH) của các axít
-Vài HS đọc tên các 
axít
4.Kiểm tra đánh giá:
 -Bài tập 1,3 trang 14 sgk
 - GV hướng dẫn bài tập 2,4.
5.Về nhà: Học thuộc tính chất hoá học của axít ,viết PTHH cho mỗi tính chất.
 - Làm bài tập 2,4 vào vở bài tập.
 - Soạn : tính chất của HCl, H2SO4 (tính chất vật lý, tính chất hoá học)ù 
 Ôâng Thúc Đào 

File đính kèm:

  • doct5.doc
Giáo án liên quan