Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tiết 67: Protein

A> MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :

- Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể .

- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên .

- Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ .

 2/ Kĩ năng :

- Vận dụng những kiến thức đã được học về protein để giải thích một

 số hiện tượng trong thực tế .

B> CHUẨN BỊ :

o Tranh vẽ một số loài thực phẩm thông dụng .

o Lòng trắng trứng , cồn 96o nước , tóc hoặc lông gà, lông vịt .

o Cốc ,ống nghiệm .

C> LÊN LỚP :

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ :

 + Viết công thức cấu tạo chung của tinh bột và xenlulozơ ?

 + Trình bày tính chất hoá học của chúng ?

3/ Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tiết 67: Protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/05/09 TUẦN 34 Hoá học 9
 Tiết 67 : PROTEIN 
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : 
Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể .
Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên .
Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ .
 2/ Kĩ năng :
Vận dụng những kiến thức đã được học về protein để giải thích một 
 số hiện tượng trong thực tế .
CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ một số loài thực phẩm thông dụng .
Lòng trắng trứng , cồn 96o nước , tóc hoặc lông gà, lông vịt .
Cốc ,ống nghiệm .
LÊN LỚP :
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ :
 + Viết công thức cấu tạo chung của tinh bột và xenlulozơ ?
 + Trình bày tính chất hoá học của chúng ?
3/ Bài mới :
Bài ghi
Giáo viên
Học sinh
I)Trạng thái tự nhiên :
Có trong cơ thể người , động vật và thực vật
II)Thành phần và cấu tạo phân tử :
1. Thành phần nguyên tố :
C,H,O,N,và một lượng nhỏ S,P,kim loại.
2.Cấu tạo phân tử
+ Protein có khối lượng phân tử rất lớn .
+ Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một“mắt xích” trong phân tử protein
III)Tính chất :
1.Phản ứng thuỷ phân :
Khi đun nóng protein trong dd axit hoặc bazơ, Pr bị thuỷ phân thành các amino axit .
Protein+ Nước à hỗn hợp amino axit
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh không có nước Pr bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét
3.Sự đông tụ :
Một số Pr tan trong nước à dd keo,khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chát vào các dd này có hiện tượng kết tủa Pr
IV) ứng dụng:
Là thực phẩm quan trọng của người và động vật.
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV cho HS quan sát tranh một số loại thức ăn, hỏi :
+ Protein có ở đâu ?
+ loại thực phẩm nào có chứa nhiều ,ít hoặc không chứa protein ?
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV Protein do những nguyên tố nào cấu tạo nên ? So với tinh bột có gì khác ?
+ Phân tử protein giống và khác phân tử tinh bột ở điểm nào ? ( Khối lượng phân tử, mắt xích )
HOẠT ĐỘNG 3:
-GV cho HS nhắc lại phản ứng thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ ?Sản phẩm thu được là gì?
-GV yêu cầu HS phát biểu phản ứng thuỷ phân của protein, viết sơ đồ phản ứng 
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy tóc, lông gà, lông vịt à HS làm thí nghiệm
-GV nhận xét ghi bài .
-GV yêu cầu HS đọc sgk thí nghiệm đông tụ 
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như sgk à nhận xét 
-GV bổ sung ,ghi bài
HOẠT ĐỘNG 4 :
-GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của protein
+ Kể tên các loại thức ăn ,đồ dùng ,đồ trang trí có chứa protein ?
-GV hoàn chỉnh kiến thức,ghi bài .
-HS quan sát tranh
-HS trả lời câu hỏi 
à GV chốt ghi bài.
-HS trao đổi theo đôi một trả lời câu hỏi .
-HS trả lời theo sự chỉ định của GV.
-GV chốt lại ghi bài .
-HS phát biểu phản ứng thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ Sản phẩm thu được là glucozơ .
-HS phát biểu phản ứng thuỷ phân của protein, viết sơ đồ phản ứng
-HS làm thí nghiệm
phát biểu hiện tượng
(cháy có mùi khét )
- HS đọc sgk thí nghiệm đông tụ 
- HS làm thí nghiệm như sgk à nhận xét
-HS ghi bài .
-HS phát biểu .
-HS khác bổ sung 
-HS ghi bài .
4/Củng cố : 
 + Đọc phần em có biết ( vài HS)
 + Đọc phần kết luận trong sgk
 + Bài tập 1,3 trang 160 sgk ( làm theo cá nhân )
5/ Kiểm tra đánh giá : 
 + Bài tập 4 ( làm theo nhóm ) 
6/ Về nhà :
 + Học thuộc bài ,so sánh với tinh bột ?
 + Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4 /160 vào vở bài tập
 + Chuẩn bị bài polime : Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào ? 
 THÚC ĐÀO 

File đính kèm:

  • doc67.doc