Giáo án Hóa học lớp 9 - Thúc Đào - Tiết 66: Tinh Bột Và Xenlulozơ
A> MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ .
- Nắm được tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ .
2/ Kĩ năng :
- Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh .
B> CHUẨN BỊ :
Anh và một số mẫu vậtcó trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ.
Tinh bột ,bông nõn, dung dịch iot .
Ông nghiệm, ống nhỏ giọt .
C> LÊN LỚP :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Trong thiên nhiên saccarozơ có nhiều ở đâu ? Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của saccarozơ
Bài tập 2 trang 155 .
3/ Bài mới :
7/05/09 Hoá học 9 Tiết 66 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ . Nắm được tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ . 2/ Kĩ năng : Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh . CHUẨN BỊ : Aûnh và một số mẫu vậtcó trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ. Tinh bột ,bông nõn, dung dịch iot . Ôáng nghiệm, ống nhỏ giọt . LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Trong thiên nhiên saccarozơ có nhiều ở đâu ? Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của saccarozơ Bài tập 2 trang 155 . 3/ Bài mới : Bài ghi Giáo viên Học sinh I)Trạng thái tự nhiên : * Tinh bột : Có nhiều trong các loại hạt, củ ,quả * Xenlulozơ: Là thành phần chủ yếu trong sợi bông ,tre gỗ, nứa. II)Tính chất vật lí: Là chât rắn màu trắng , không tan trong nước ở tO thường .Riêng tinh bột tan được trong nước nóng . III) Đặc điểm cấu tạo phân tử : * CT chung : (-C6H10O5-)n +Nhóm -C6H10O5- được gọi là mắt xích . + n = 1200 – 6000 (TB) + n = 10000 – 14000 ( Xenlulozơ) IV) Tính chất hoá học : 1.Phản ứng thuỷ phân : Khi đun nóng trong dd axit loãng TB hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ (-C6H10O5-)n + n H2O à n C6H12O6 2.Tác dụng của tinh bột với Iot . Tạo ra màu xanh ( Dùng để nhận biết tinh bột ) V)Ứng dụng : - Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. 6n CO2 + 5n H2O DL, AS (-C6H10O5-)n + 6n O2 -TB la ølương thực quan trọng của con người ,là nguyên liệu sản xuất glucozơ và rượu etylic. -Xenlulozơ để làm giấy, sản xuất vải sợi, làm đồ gỗ,vật liệu xây dựng HOẠT ĐỘNG 1: -GV đưa ra một số loại cây , hạt, quả cho HS quan sát hỏi: + Loại nào chứa nhiều tinh bột + Loại nào chứa nhiều xenlulozơ ? + Tinh bột có nhiều ở đâu ? + Xenlulozơ có nhiều ở đâu ? -GV vhốt lại sau khi HS trả lời (ghi bài ) HOẠT ĐỘNG 2: -GV cho HS làm thí nghiệm à phát hiện tính chất vật lí -GV yêu cầu HS trình bày, có nhận xét bổ sung . -GV hoàn chỉnh kiến thức (ghi bài ) HOẠT ĐỘNG 3: -GV viết CTPT của hai chất lên bảng ,giải thích mắt xích , chỉ số n , hỏi : +So sánh thành phần phân tử của tinh bột với xenlulozơ ? +So sánh khối lượng phân tử của tinh bột với xenlulozơ ? HOẠT ĐỘNG 4 : -GV yêu cầu HS nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật . -GV nêu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dd axit cũng xảy ra quá trình thuỷ phân để tạo glucozơ . -GV viết PTHH --GV cho HS tiến hành thí nghiệm tác dụng của tinh bột với iot à phát hiện hiện tượng -GV giới thiệu người ta dùng phản ứng này để nhận biết tinh bột . HOẠT ĐỘNG 5 : -GV cho HS nhắc lại quá trình quang hợp . -GV giới thiệu PTHH của quá trình quang hợp -GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của tinh bột. -GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng của xenlulozơà nêu ứng dụng của xenlulozơ -GV kết luận ,ghi bài . -HS quan sát mẫu vật - HS trả lời các câu hỏi -HS ghi bài . -HS làm thí nghiệm theo nhóm ,ghi nhận hiện tượngà phát biểu . -HS ghi bài . -HS thảo luận từng đôi một trả lời câu hỏi. - HS nhớ lại kiến thức phát biểu : TB AMILAZA mantozơ MÂNTZA glucozơ. - HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân . -HS làm thí nghiệm, mô tả hiện tượng -HS ghi bài . -HS nhắc lại quá trình quang hợp -HS viết PTHH của quá trình quang hợp - HS nêu ứng dụng của tinh bột . - HS nêu ứng dụng của xenlulozơ. 4/ Củng cố : + HS đọc phần kết luận sgk ( vài HS ) + Làm bài tập 1,2 trang 158 ( làm cá nhân ) 5/ Kiểm tra đánh giá : + Bài tập 3 trang 158 ( làm theo nhóm ) 6/ Về nhà : + Học thuộc bài , hoàn thành các bài tập 1,2,3,4 vào vở bài tập + Soạn bài : Thành phần cấu tạo phân tử protein Tính chất của protein. THÚC ĐÀO
File đính kèm:
- 66.doc