Giáo án Hóa học lớp 9 - Phan Minh Nhật - Chương I: Các Loại Chất Vô Cơ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức HS biết được những tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra được những PTPƯ tương ứng với mỗi tính chất.
-HS hiểu được cơ sỡ để phân loại ôxit axit và ôxit bazơ là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
2.Kỷ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của ôxit để giãi được các bài tập.
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV:
-Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, Ca(OH)2.
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
2.Chuẩn bị của HS: Sách vở.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Vấn đáp gợi nhớ, thí nghiệm quan sát.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:.9B.9C.
II.Kiểm tra bài củ: (không kiểm tra)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (2 phút)
Ở chương “Ôxi- không khí” lớp 8 các em đã được đề cập đến 2 loại ôxit đó là ôxit axit và ôxit bazơ.Vậy 2 loại ôxit này chúng có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để phân loại ôxit? Để hiểu được những vấn đề này hôm nay chúng ta đi vào bài học mới.
2.Phát triễn bài:
o 3 dung dịch, rồi thử độ mặn của 2 dung dịch còn lại. B.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd H2SO4 để phân biệt 2 dung dịch còn lại. C.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 dung dịch còn lại. D.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd CaCl2 để phân biệt 2 dung dịch còn lại. 2.Hãy giải thích sự lựa chọn ở câu 1 và viết PTPƯ minh hoạ. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. B.PHẦN BÀI TẬP: (6 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) Cho 2 phản ứng hoá học: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O Hỏi phản ứng nào điều chế được lượng CuSO4 nhiều hơn? Vì sao? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu4 (2,5 điểm) Hoàn thành các PTPƯ hoá học sau: 1). ............. + H2O → Ba(OH)2 2) N2O5 +................→ HNO3 3) H2SO4 +.............→ Na2SO4 + H2O 4) Zn + HCl → ...........+ H2↑ 5) Cu + .......... → CuSO4 + ........ + H2O Câu5 (2,5 điểm): Cho một lá nhôm vào trong ống nghiệm chứa sẵn một lượng vừa đủ dung dịch axit Sunfuric loãng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí (đo ở đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra? Tính khối lượng của lá nhôm và khối lượng axit Sunfuric đã phản ứng? (Cho biết: Al: 27; S: 32; O: 16; H: 1) IV.Đáp án-thang điểm: A. Câu1: 1.B 2.D 3.B 4.B 5.B 6.D 7.A Mỗi câu đúng được 0,4điểm. Câu2 1.C (0,5đ) 2. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl Và giải thích đúng được 1,5 điểm. B.Bài tập: Câu 3: Phản ứng H2SO4 với CuO thu được nhiều CuSO4 hơn (0,5đ) vì tỉ kệ số mol là 1:1 còn phản ứng H2SO4 với Cu cần tỉ lệ số mol là 2:1 (0,5đ) Câu1: 1) BaO 2) H2O 3) Na2O (NaOH) 4)ZnCl2 5)H2SO4 và SO2 Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu2: a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (0,75đ) b) nH2 = 13,44/22,4 = 0,6mol (0,75đ) -Theo PTPƯ: nAl = 2/3nH2=2/3.0.6mol = 0.4mol (0,5đ) -mZn, mH2SO4 phản ứng: mAl = 0,4→ 27 = 10,8g, mH2SO4= 0,6→98= 58,8g (1,0đ) V.Dặn dò: (1 phút) -Tiếp tục ôn tập lại các hợp chất vô cơ- xem trước bài “Tính chất hoá học của bazơ” **************************************************************** Tiết 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ Ngày soạn: 01/10/2008 Ngày giảng: 03/10/2008 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Tính chất hoá học của ôxit nói chung. - Tính chất hoá của Axit, tính chất hoá học của nước ... - Tính chất hoá học bazơ bao gồm làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với Axit, Ôxit axit và một số tính chất khác .... A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức -HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được những PTPƯ tương ứng với mỗi tính chất. 2.Kỷ năng: -Vận dụng được những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. -HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. 3.Thái độ: - HS có ý thức bảo quản hoá chất- Dụng cụ thí nghiệm. B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: -Hoá chất:Các dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, quỳ tím, Phenolptalein, CaSO3... -Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO2 từ CaSO3... 2.Chuẩn bị của HS: Xem lại tính chất hoá học của ôxit, axit, bài nước ở lớp 8. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Nêu và giải quyết vấn đề + TN trực quan. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C............. II.Kiểm tra bài củ: (khôngkiểm tra) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (2 phút) Ở các phần trước các em đã gặp một số hợp chất có tên gọi là bazơ- Có loại bazơ tan được trong nước như NaOH, Ba(OH)2, KOH... Có loại bazơ không tan được trong nước như Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2...Vậy những loại bazơ này chúng có những tính chất hoá học nào? Để trả lời vấn đề đó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới. 2.Phát triễn bài: a.Hoạt động 1: (4 phút) I.Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu. GV làm TN: nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quì tím. +Nhỏ 1-2ml giọt dd phenolptalein không màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml dd NaOH. ?Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết luận gì? -Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị. +Quỳ tím thành màu xanh. +Dung dịch phenolptalein không màu thành màu hồng. b.Hoạt động 2: (10 phút) II.Tác dụng của dung dịch bazơ với ôxit axit: ?Ôxit axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd bazơ tác dụng được với ôxit axit không? -Sản phẩm tạo thành là gì? GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. *Bazơ + Ôxit axit → Muối + Nước 3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r) → Ca3(PO4)3(r) + H2O NaOH(dd) + SO2(k) → Na2SO3(dd) + H2O c.Hoạt động 3: (10 phút) III.Tác dụng của dung dịch bazơ với axit: ? Axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd bazơ tác dụng được với axit không? -Sản phẩm tạo thành là gì? GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. *Bazơ + Axit → Muối + Nước 3Cu(OH)2(dd)+HNO3(dd)→ Cu(NO3)2(dd) +H2O KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) +H2O ***Phản ứng giữa dung dịch Bazơ và Axit gọi là phản ứng trung hoà. d.Hoạt động 4: (12 phút) IV.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: -GV cho HS làm thí nghiệm đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn → Nhận xét hiện tượng xảy ra? -GV giới thiệu sản phẩm sinh ra. GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. TN: Đốt nóng Cu(OH)2 (xanh lơ) ® màu đen. *PTPƯ: to Cu(OH)2(r) → CuO(r) + H2O -Tương tự: Fe(OH)2, Al)(OH)3,... ***Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ ® Ôxit bazơ + Nước. IV.Củng cố: (4 phút) -Có các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, hảy cho biết những bazơ nào: a) Tác dụng với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân huỷ. c) Tác dụng với CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh. ?Nếu bazơ nào phản ứng được thì viết PTPƯ xảy ra? V.Dặn dò: (2 phút) -Học bài củ. - Làm các bài tập 1,3,4,5 (SGK trang 25). -Xem trước bài mới “Một số bazơ quan trọng”. **************************************************************** Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (2 tiết) tiết 1 Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày giảng: 06/10/2008 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Tính chất hoá học của ôxit nói chung. - Tính chất hoá của Axit, tính chất hoá học của nước ... - Tính chất hoá học của hợp chất bazơ - Tính chất vật lí, hoá học của NaOH. - Ứng dụng của NaOH. - Điều chế NaOH. A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS nắm được những tính chất hoá học của những bazơ NaOH, Ca(OH)2; Chúng có đầy đủ các tính chất hoá học của 1 dung dịch bazơ. Dẫn ra được những thí nghiệm minh hoạ. Và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất; Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống và sản xuất. -Biết được ý nghĩa của pH đối với dung dịch. 2.Kỹ năng: -Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl trong công nghiệp, Viết được PTPƯ điện phân. - Vận dụng những tính chất của NaOH, Ca(OH)2 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. 3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất bazơ và dụng cụ thí nghiệm. B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: dung dịch HCl, Ca(OH)2 , NaOH, H2SO4l, CuSO4, FeCl3, khí CO2, SO2 giấy pH... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc.... 2.Chuẩn bị của HS: - Kiến thức đã học về bazơ. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Nêu và giải quyết vấn đề + TN trực quan. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C............. II.Kiểm tra bài củ: (5 phút) ?Bazơ tan có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (2 phút) Trong hoá học hợp chất bazơ củng như các hợp chất khác rất cần thiết cho nhiều lỉnh vực khác nhau. Nhưng các bazơ NaOH và Ca(OH)2 là 2 bazơ quan trọng hơn cả. Vậy 2 bazơ này có những tính chất hoá học nào? Ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới. 2.Phát triễn bài: A. NATRI HIĐRÔXIT (NaOH= 40) a.Hoạt động 1: (4 phút) I.Tính chất vật lý: GV gọi 1 HS đọc ở SGK trang 26. -Cho HS quan sát NaOH trong lọ. ? NaOH có những tính chất vật lý nào? -GV lưu ý cho HS 1 số đặc tính NaOH. -Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. b.Hoạt động 2: (16 phút) II.Tính chất hoá học : ?NaOH là bazơ tan hay bazơ không tan? ?Vậy NaOH có những tính chất hoá học nào? -GV cho HS làm các thí nghiệm: NaOH + HCl, NaOH + CO2. ?Các thí nghiệm trên có sản phẩm tạo thành là gì? -GV gọi 1 số HS lên bảng viết các PTPƯ xảy ra? -NaOH có đầy đủ các tính chất hoá học của một bazơ tan. a.Đổi màu chất chỉ thị: -Quỳ tím hoá xanh -DD phenolptalein khônh màu → hồng b.Tác dụng với axit: * NaOH + HCl → NaCl(dd) + H2O * 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4(dd) + 2H2O c.Tác dụng với ôxit axit: * 2NaOH + CO2 → Na2CO3(dd) + H2O * 2NaOH + SO2 → Na2SO3(dd) + H2O c.Hoạt động 3: (4 phút) III.Ứng dụng: GV cho HS đọc ứng dụng SGK. GV có thể giải thích một số ứng dụng thiết yếu của NaOH. -Xem SGK - Trang 26 d.Hoạt động 4: (8 phút) IV.Sản xuất Natri hiđrôxit: ?Trong phòng thí nghiệm nếu có Na2O ta điều chế NaOH không? -GV giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. -GV giới
File đính kèm:
- GiananCI.doc