Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Nguyễn Trung Hiếu - Trường THCS Thị Trấn Thạnh An - Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đđã đđược học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức hóa học.

- Ôn lại các công thức hoá học.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng đđộ dung dịch.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp.

III/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án.

 - HS: Ôn lại kiến thức cũ.

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 A. Ổn định lớp (1/): Kiểm tra sĩ số học sinh.

 B. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 C. Nội dung bài mới:

 1. Giới thiệu bài (1/):

 2. Phát triển bài (40/):

 

doc30 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Nguyễn Trung Hiếu - Trường THCS Thị Trấn Thạnh An - Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
II/ SO2 có những ứng dụng gì?
- SO2 được dùng để sản xuất axit H2SO4
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
- Dùng làm chất diệt nấm, mối.
	* Hoạt động 3: Điều chế SO2 như thế nào?(8 phút) 
	- Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
	- Cách tiến hành:
- Các TN ở trên đã dùng những chất nào để điều chế khí SO2
- Na2SO3 và axit là những chất để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
- Giới thiệu phương trình hóa học.
- SO2 thu bằng cách nào trong các cách sau đđây:
 Đẩy nước
 Đẩy không khí (úp bình thu)
 Đẩy không khí (ngửa bình thu)
Giải thích
- Giới thiệu cách điều chế SO2 dùng Cu và H2SO4(đ).
- Giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp.
- Quan sát và trả lời: Muối sunfit và axit. 
- Thảo luận và trả lời: Câu c vì
+ H2O tác dụng với SO2
+ = 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
III/ Điều chế SO2 như thế nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
a) Dùng muối sunfit + Axit
Na2SO3(r)+H2SO4(dd)à
Na2SO4(dd)+SO2(k)­+H2O(l)
Thu SO2 bằng cách đẩy không khí (ngửa bình thu)
b) Đun nóng H2SO4(đ) với Cu
Cu + H2SO4(đ) à
 CuSO4 + SO2 + H2O
2. Trong công nghiệp
t0
- Đốt lưu huỳnh trong không khí:
 S(r) + O2(k) à SO2(k)
- Đốt quặng Firit sắt:
4FeS2(r) + 11O2(k) 
 à 2Fe2O3(r) + 8SO2(k)
	3. Củng cố( 3/ )
	- Nêu tính chất hóa học của SO2 ? 
	- SO2 có ứng dụng gì ? Điều chế SO2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm ?
	4. Kiểm tra – đánh giá ( 5/ )
	- Làm bài tập 1 SGK/tr.11 
 	 CaSO3
S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2
 Na2SO3
V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	- Học bài và làm bài tập 2 đến bài tập 5 SGK/tr.11.
	- Đọc trước bài: Tính chất hóa học của axit.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:..	 	Tuần: 3
Ngày dạy:.	 	Tiết: 5 
Bài 3	tính chất hóa học của axit 
I/ MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
	- HS biết vận dụng những tính chất hóa học của axit, oxit đã học để làm các bài tập.
	3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ yêu khoa học, yêu thích môn học.
II/ PHƯƠNG PHÁP
	- Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III/ CHUẨN BỊ
	- GV: 	Hóa chất: dd HCl, H2SO4(l), quỳ tím, Al, dd Cu(OH)2, Fe2O3 hoặc CuO, H2O.
	 Dụng cụ: ống nghiệm (16), ống hút (4), muỗng sắt (4), kẹp gỗ (4), cốc thủy tinh.
	- HS: Đọc bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
	A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	B/ Kiểm tra bài cũ ( 11/ )
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của SO2. Viết phương trình minh họa.
Câu 2: Làm bài tập 2a/tr.11 SGK.
Câu 3: Làm bài tập 2b/tr.11 SGK.
	C/ Nội dung bài mới
1. Giới thiệu bài:(1/) GV yêu cầu hs kể vài axit mà các em biết? Những axit trên có tính chất hóa học nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu.
	2. Phát triển bài
	* Hoạt động 1: (21/) Tính chất hóa học của axit
	- Mục tiêu: HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hướng dẫn hs làm thí nghiệm nhỏ dd HCl vào giấy quỳ tím.
- Gọi 1à 2 nhóm nêu hiện tượng và gọi 1 nhóm kết luận.
- Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.
- Cho hs làm bài tập: Có 2 lọ dung dịch không màu là HCl và NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng?
- Gọi 1à2 nhóm trình bày cách làm.
* Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ dd H2SO4 vào ống nghiệm chứa Al. Quan sát hiện tượng ?
- Sau khi Al tan hết, được dung dịch trong suốt là muối Al2(SO4)3, khí H2.
- Gọi hs lên viết phương trình phản ứng
 Al(r) + H2SO4(dd) 
- Nếu cho kim loại Fe vào dung dịch HCl cũng có hiện tượng trên.
- Gọi hs lên viết phương trình
 Fe(r) + HCl(dd) 
- Gọi hs nêu kết luận về tính chất này.
* Hướng dẫn hs làm TN: Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Nêu hiện tượng phản ứng. 
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
 H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) 
- Gọi hs nêu kết luận.
- Giới thiệu phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa. Phản ứng trung hoà là gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ và dẫn dắt đến tính chất thứ 4.
- Hướng dẫn hs làm TN: Nhỏ dd H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột CuO. Nêu hiện tượng phản ứng ?
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
 HCl(dd) + Fe2O3(r)
- Gọi hs nêu kết luận
- Tính chất này chúng ta sẽ học ở bài 9.
- Làm thí nghiệm, quan sát màu giấy quỳ 
- HS phát biểu: Quỳ tím hóa đỏ. 
- Thảo luận à đưa ra cách làm: Dùng quỳ tím, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl. Lọ không làm quỳ tím đổ màu là NaCl. 
- Làm thí nghiệm, hiện tượng: xuất hiện khí không màu, Al tan dần. 
- HS lên bảng viết pt phản ứng
- HS lắng nghe
- HS lên bảng viết pt phản ứng
- Làm thí nghiệm, hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra, dd có màu xanh.
- Lên bảng viết pt phản ứng
- Lắng nghe và trả lời.
- Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng: CuO tan dần, dd có màu xanh.
- Lên bảng viết pt phản ứng
I/ Tính chất hóa học
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại à Muối + H2
2Al(r) + 3H2SO4(dd) 
 à Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
Fe(r) + HCl(dd) 
 à FeCl2(dd) + H2(k)
3. Axit tác dụng với bazơ à Muối + H2O
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) 
 à CuSO4(dd) + H2O(l)
 Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học của axit tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
4. Axit tác dụng với oxit bazơ à Muối + H2O
6HCl(dd) + Fe2O3(r)
 à 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)
5. Axit tác dụng với muối
* Hoạt động 2: (5/) Axit mạnh và axit yếu
	- Mục tiêu: HS biết axit được chia làm 2 loại và vì sao lại chia như thế.
	- Cách tiến hành:
* Giới thiệu:
- Axit mạnh là các axit có tính chất hóa học sau: phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn điện tốt.
- Axit yếu có tính chất hóa học: phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn điện kém.
HS lắng nghe
II/ Axit mạnh và axit yếu
 Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại:
- Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4.
- Axit yếu: H2S, H2CO3, H3PO4.
	3. Củng cố ( 2/ )
	- Nêu tính chất hóa học của axit.
	- Có mấy loại axit.
	4. Kiểm tra – đánh gía( 5/ )
	- Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với Mg, Fe(OH)3, ZnO, Al2O3.
V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	- Học bài và làm bài tập 1 đến bài tập 4/tr.14 SGK.
	- Đọc mục “Em có biết” trang 14.
	- Đọc trước bài: Một số axit quan trọng.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:	 	Tuần: 3	
Ngày dạy:.	 	Tiết:	6
BÀI 4:	MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( T1 )	
I/ MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4(l) và ứng dụng của 2 axit trên.
	2. Kỹ năng:
	- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học chung của axit.
	- Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính & định lượng.
	3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, tiết kiệm, yêu thích mơn học.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
	- Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại.
III/ CHUẨN BỊ:
	- GV: + Hĩa chất: dd HCl, dd H2SO4, quỳ tím, Fe, dd NaOH, Cu(OH)2, CuO.
	 + Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm (16), kẹp gỗ (4), chậu thuỷ tinh, ống hút (4)
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
	A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	B/ Kiểm tra bài cũ ( 10/ )
Câu 1: Nêu tính chất hĩa học của axit. Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
Câu 2: Làm bài tập 3/tr.14 SGK.
	C/ Nội dung bài mới:
	1. Giới thiệu bài: ( 1/ ) Axit clohidric cĩ những tính chất của axit khơng? Nĩ cĩ những ứng dụng quan trọng nào? Axit sunfuric đặc & lỗng cĩ những tính chất hĩa học nào? Vai trị quan trọng của nĩ là gì?	
2. Phát triển bài:
	* Hoạt động 1: ( 17/) Axit clohidric (HCl)
	- Mục tiêu: HS biết những tính chất hĩa học của axit HCl và biết ứng dụng của axit HCl.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho hs quan sát lọ đựng dd HCl, yêu cầu hs nêu tính chất vật lý của axit HCl.
* Hướng dẫn hs lần lượt làm các TN.
- TN1: nhỏ dung dịch HCl lên quỳ tím, quan sát và yêu cầu hs nêu kết luận.
- TN2: nhỏ dd HCl vào ống nghiệm cĩ sẵn kim loại Fe.Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng
 HCl(dd) + Fe(r) 
- TN3: lần lượt nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm cĩ sẵn dd NaOH và Cu(OH)2, quan sát ống nghiệm Cu(OH)2, cịn ống nghiệm NaOH cĩ thể sờ nhẹ và nhanh để nhận biết phản ứng xảy ra.
Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng:
 HCl(dd) + NaOH(dd) 
 HCl(dd) + Cu(OH)2 (r) 
- TN4: nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm cĩ sẵn CuO, quan sát. Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng
 HCl(dd) + CuO(r) 
- Từ tính chất của dd HCl, thơng tin SGK nêu một vài ứng dụng của axit HCl.
- Quan sát và phát biểu.
- Tiến hành TN.
 Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ
- Tiến hành TN. Hiện tượng: Xuất hiện khí, Fe tan dần. 
- Làm TN và nêu hiện tượng: Oáng nghiệm 1 tỏa nhiệt, ống nghiệm 2 chất rắn tan, dd có màu xanh. 
- Viết phương trình phản ứng
- Làm TN. Hiện tượng: CuO tan dần, dd có màu xanh. 
- Viết phương trình phản ứng
- Đọc thơng tin và phát biểu.
A/ Axit clohidric (HCl)
1/ Tính chất vật lý
 Là chất lỏng, khơng màu, tan trong nước.
2/ Tính chất hĩa học
- Làm quỳ tím hố đỏ
- Tác dụng với kim loại
 à Muối + H2
HCl(dd) + Fe(r)
 à FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Tác dụng với bazơ
 à Muối + H2O
HCl(dd) + NaOH(dd)
 à NaCl(dd) + H2O(l)
2HCl(dd)+Cu(OH)2 (r)
 à CuCl2 (dd) + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ 
 à Muối + H2O
HCl(dd) + CuO(r)
 à CuCl2 (dd) + H2O(l)
3. Ứng dụng:
- Điều chế các muối clorua.
- Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại.
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
* Hoạt động 2: (8/) Axit Sunfuric ( H2SO

File đính kèm:

  • docchuong I hoa 9.doc
Giáo án liên quan