Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Thị Thúy Hằng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tái hiện lại kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8: CTHH, PTHH, tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước.

- Giải được các bài tập tính theo PTHH, tính nồng độ dung dịch

2. Kỹ năng:

- Viết được các CTHH, PTHH có liên quan đến t/c hoá học của oxi, hiđro, nước.

- Giải được các bài tập hoá học

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ: 6đầu bài tập, phấn màu.

- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức cơ bản của lớp 8

III. Phương pháp

- Đàm thoại, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức giờ học:

1) Ổn định lớp:

9A: /40 9B: /40 9C: /40

2) Kiểm tra bài cũ: Không

3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: ( 1 phút)

? Hoá học lớp 8 đã học những kiến thức cơ bản nào?

- Hs nhắc lại một số kiến thức cơ bản

- GV: Để củng cố lại tất cả các kiến thức đó chuẩn bị cho hoá học lớp 9 hôm nay.

Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

 

doc172 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiến thức:
- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thức hiện của các TN
+ Nhôm tác dụng với oxi
+ Sắt tác dụng với lưu huỳnh
+ Nhận biết kim loại nhôm và sắt
2. Kỹ năng
Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên
- Quan sát, mô tả và giải thích các hiện tượng, viết ccs PTHH
- Viết tường trình TN
3. Thái độ:
- Tự giác, cẩn thận khi làm TN
- Chấp hành nghiêm túc nội quy phòng TN
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ: giá, kẹp gỗ, đèn cồn, ống nghiệm, ống hút, nam châm, đũa, thìa thủy tinh
- Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH
2. Học sinh:
- Dũa bột sắt, nam châm nhỏ, giấy trong, bút dạ
III. Phương pháp
- Thực hành TN, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1) Ổn định lớp: ( phút)
9A: /40 
9B: /40 
9C: /40 
9D: /40 
2) Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi độngomSGK
Hoạt động1(25phút).
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
* MT: Thực hiện các tN, quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng và viết các PTHH
Hoạt động của thầy
Nội dung
? Sắt và nhôm có những tính chất hóa học nào giống và khác nhau?
- Hs: cá nhân đọc nhanh các tiêu đề
? Bài này ta phải làm những TN nào?
Nêu cách làm 3 TN 1,2,3
- Gv nhận xét và nhấn mạnh khi làm TN phải chú ý đến điều gì
- Hs hoạt động nhóm 6 làm TN
- Chú ý: Dùng ống hút hút bột Al ra bóp từ từ trên ngọn lửa đèn cồn, không bóp mạnh..
+ TN2: trước khi đun phải hơ đều ống nghiệm, đun đến khi có đốm đỏ thì không đun nữa
+ đun xong đẻ nguội thì mới được cho vào giá
- TN3: Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của Al và Fe để tiến hành
- Hs tiến hành xong 3 Tn: đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhom skhác nhận xét, bổ sung
- Gv chuẩn kiến thức
? Qua bài TH em đã kiểm chứng được những tính chất nào của Al và Fe
I. Tiến hành TN
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
a) Cách tiến hành
- SGK - T70
b) Hiện tượng TN
- Bột nhôm cháy & có những hạt loé sáng do nhôm t/d với oxi không khí & p/ư toả nhiều nhiệt 
4Al + 3O2 2Al2O3
c) Kết luận: Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh
a) Cách tiến hành
- SGK - T70
b) Hiện tượng TN
- Hỗn hợp cháy nóng đỏ & toả nhiều nhiệt & khi để nguội có sản phẩm có màu đen (k nhiễm từ)
 Fe + S FeS
c) Kết luận: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt II sun fua
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt
a) Cách tiến hành
- SGK - T70
b) Hiện tượng TN
- ống nghiệm có chứa bột Al có khí thoát ra
- ống nghiệm có chứa bột Fe không có hiện tượng gì
2Al + 2NaOH + 2H2O2NaAlO2+ H2 
c) Kết luận: Nhôm tác dụng với dd NaOH tạo ra muối 
Hoạt động2(7phút).
VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH.
- Gv hướng dẫn hs viết bản tường trình theo mẫu nộp vào cuối giờ học
TT
Nội dung
thí nghiệm
Hiện tượng qs được
Kết quả thí nghiệm
4) Củng cố: ( 5phút)
- Gv nhắc lại kiến thức của bài
 - Y/c các nhóm thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh bàn ghế lớp học
5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 1phút)
- Đọc trước bài 25 tr.74 sgk
Ngày giảng: 30/11/2010
Ngày giảng:1 /12/2010
Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất vật lí của phi kim.
- Biết những tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđrô và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Kỹ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim
- Viết được một số PTHH hóa học theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim.
- Từ PƯ cụ thể khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng Clo, brôm, iốt..
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- S bột, P, Br....
- Tranh vẽ H3.1 SGK
2. Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới
III. Phương pháp
- Trực quan, hoạt động nhóm....
IV. Tổ chức giờ học:
1) Ổn định lớp: ( 1phút)
9A: /40 
9B: /40 
9C: /40 
9D: /40 
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: (1 phút) SGK
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM.
* MT:qua quan sát các mẫu phi kim và kiến thức đã học để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của phi kim.
Hoạt động của thầy
Nội dung
- Gv cho Hs quan sát các mẫu phi kim: dd brôm, C, H2, S, Cl đựng trong các lọ.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc của các phi kim đó.
- Cá nhân hs trả lời, hs khác bổ sung
- Gv yêu cầu hs sử dụng cụ để thử tính dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy của phi kim.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét.
- Gv lưu ý Hs một số phi kim độc: clo, brôm, iôt. Cần cẩn thận khi làm TN và tiếp xúc với các phi kim này.
I. Tính chất vật lí của phi kim(7phút)
- SGK 
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM.
* MT: Hs sử dụng vốn kiến thức và quan sát TN để nhận xét, viết PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của các phi kim.
Hoạt động của thầy
Nội dung
? Hãy nhắc lại tính chất hoá học đã học về kim loại có liên quan đến tính chất hoá học của phi kim?
- Viết PTHH minh hoạ?
- Hs thảo luận nhóm bàn theo nội dung: 
+ Viết tất cả phương trình p/ư mà em đã biết trong đó có chất tham gia p/ư là phi kim (3 phút)
?Nêu kết luận về tính chất hoá học của phi kim?
- Gv nhận xét & phân loại các phương trình p/ư theo t/c hoá học của phi kim
- Gv treo tranh vẽ mô tả TN: cho clo tác dụng với hiđrô. 
- Nhận xét về màu sắc của lọ đựng clo trước khi tham gia phản ứng?
? Nhận xét màu của giấy qùy? Giải thích?
+ giấy qùy tím hoá đỏ vì dd tạo thành có tính axit
- Y/c học sinh viết phương trình p/ư có - Gv nhận xét & chốt kiến thức.
- Như vậy ngoài phi kim khác như C, S, Br2... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí
 C + 2H2 CH4
? Hãy mô tả lại hiện tượng của p/ư đốt lưu huỳnh trong oxi & ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong p/ư?
- Gv nhận xét chốt kiến thức
- Gv cho Hs đọc SGK
? Để xác định mức độ hoạt động của phi kim ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào khả năng phản ứng của Pk với kim loại:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
Fe + S FeS
hoặc Cl2 + 2 NaBr p/ư của phi kim đó với kim loại & hiđro
II. Tính chất hoá học của phi kim
1. Tác dụng với kim loại. (30 phút).
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
2 Na + Cl2 2NaCl
 (r) (k) (r)
 2Al + 3S Al2S3
- Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit
3Fe + 2O2 Fe2O3
 2 Zn + O2 2 ZnO
2. Tác dụng với hiđro
- Oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước.
2H2 + O2 2 H2O
- Clo t/d với hiđro
H2 + Cl2 2HCl
- Phi kim p/ư với hiđro tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với oxi
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim 
- SGK
4) Củng cố: ( 5phút)
* Bài tập 1: Hốn hợp A gồm 4,2g bột sắt & 1,6g bột lưu huỳnh. Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn B, Cho dd HCl dư tác dụng với chất rắn B, thu được hỗn hợp khí C
 a) Viết các phương trình phản ứng
 b) Tính thành phần phần trăm ( về thể tích của hỗn hợp khí C )
BL: ; 
 Fe + S FeS (1)
 - Theo phương trình 1 & theo số mol của các chất mà đầu bài cho thì p/ư trên sắt dư
 nFe phản ứng = nFeS = nS = 0,05 mol ; nFe dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 mol
 - Chất rắn B gồm Fe & FeS
 - Cho chất rắn t/d với dd HCl dư thì hỗn hợp B p/ư hết
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (3)
 - Hỗn hợp C gồm H2, H2S
 - Theo phương trình p/ư 2: 
 - Theo phương trình 3: nFe = 0,05 mol
 - Đối với các chất khí ( ở cùng một điều kiện ) tỉ lệ về số mol & tỉ lệ thể tích bằng nhau
 - Thành phần trăm về thể tích của mối khí trong hỗn hợp khí C là:
 %H2 = 
 %H2S = 100 – 33,33 = 66,67%
5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 2phút)
BTVN: Từ bài 1 – bài 6 tr.76 sgk
Ngày soạn: 5/12/2010
Ngày giảng: 6/12/2010
Tiết 31: CLO 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tính chất vật lí của clo
- Clo có 1 số tính chất hóa học của phi kim nói chung(t/d với kim loại và hiđro) clo tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit, clo là phi kim hoạt động mạnh
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của clo
- Quan sát TN rút ra nhận xét về tính chất của clo
- Nhận biết được khí clo bằng quỳ tím ẩm
- Tính thể tích khí clo tgpư hoặc tạo thành
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- khí clo , dây Cu, nước, quỳ tím
- tranh vẽ SGK
- Máy chiếu 
2. Học sinh:
- Học tính chất của phi kim
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học:
1) Ổn định lớp: (1 phút)
9A: /40 
9B: /40 
9C: /40 
9D: /40 
2) Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
HS1: BT 5 (trang 76 SGK)
HS2: Nêu tính chất hóa học của phi kim? Viết các PTHH minh họa?
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* MT:qua quan sát các mẫu phi kim và kiến thức đã học để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của phi kim.
Hoạt động của thầy
Nội dung
.- Hướng dẫn hs đọc sgk phần I tr.77 + gv đưa lọ đựng khí clo cho hs quan sát 
? Từ những hiện tượng qs được em cho biết t/c vật lý của khí clo?
? Em hãy cho biết tỉ khối của khí clo với không khí 
- Gv nhận xét & chốt kiến thức
I. Tính chất vật lí(6phút)
-SGK(77)
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
* MT: Dự đoán được những tính chất hóa học của clo còn có những tính chất riêng, Viết các PTHH
Hoạt động của thầy
Nội dung
- Hs HĐ nhóm 2 (2’)
? Hãy dự đoán tính chất hóa học của Clo? Viết PTHH minh hoạ?
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét & bổ sung
- Để khẳng định những tính chất của Clo chúng ta cùng kiểm chứng qua TN: 
Cu + Cl2 
? Nêu các hiện tượng xảy ra?
? Nêu cách thực hiện TN, quan sát TN, trình bày hiện tượng xảy ra
- GV thực hiện TN: (Chiếu TN)
Cho clo tác dụng với nước, d2 NaOH và yêu cầu hS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét về tính chất và viết PTHH minh hoạ.
( Nếu HS không viết được PT minh hoạ thì GV viết sơ đồ để HS cân bằng).
- d2NaCl, NaClO gọi là nước gia ven có tính tẩy màu vì giống như HCl và HCl O có tính tẩy màu mạnh
? Vậy dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học?
- GV giải thích: Clo hoà tan vào nước vừa là hiện tượng vật lý vừa là hiện tượng hoá học vì: clo tác dụng với nước, 

File đính kèm:

  • docgiao an(3).doc
Giáo án liên quan