Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Ngọc Đoá - Trường THCS Trường Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH

- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH

3. Thái độ:

- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống chương trình lớp 8

- HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8

III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8:

Gv: Nêu một số câu hỏi

 Chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định

 Là những chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên.

 Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất

 Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện

 Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân

 Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử

 Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

 Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu.

 

doc122 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Ngọc Đoá - Trường THCS Trường Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
F GV yêu cầu HS viết PTHH minh họa.
? Có nhận xét gì khi phi kim tác dụng với kim loại?
? Em đã biết phản ứng của phi kim nào với hiđro? Nêu hiện tượng và viết PTHH.
F GV biểu diễn thí nghiệm: Hiđro tác dụng với clo - yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét.
? Mẫu giấy quì tím hoá đỏ chứng tỏ điều gì?
? Axit tạo thành trong phản ứng trên là axit gì?
F GV yêu cầu HS viết PTHH
F GV lưu ý trạng thái của sản phẩm.
? Kết luận về sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với hiđro?
 F Hãy viết PTHH của phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi, cacbon và oxi.
? Nhận xét về sản phẩm tạo thành?
? Phi kim tác dụng với oxi tạo thành gì?
F Kết luận về tính chất hoá học của phi kim.
F GV thông báo về mức độ hoạt động hoá học của phi kim
F Mức độ hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào mức độ phản ứng của phi kim với hiđro hoặc kim loại.
F GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa
- HS trả lời câu hỏi
1. Tác dụng với kim loại
 to
 O2 + 4Na 2Na2O
- HS trả lời câu hỏi 
 to
 Cl2 + Cu CuCl2
 to
 S + Fe FeS
 => Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro
- HS trả lời câu hỏi và nêu hiện tượng
- HS viết PTHH
 to 
 O2 + 2H2 2H2O 
- HS quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét
- HS trả lời câu hỏi
- HS viết PTHH và kết luận
 to 
 Cl2 + H2 2HCl 
=> Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
 - HS viết PTHH 
 to 
 C + O2 CO2
 to 
 S + O2 SO2 
- HS kết luận
=> Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
 - Phi kim mạnh: F, Cl, O, Br, I
 - Phi kim yếu: C, Si
* PTHH
 Fe + Cl2 FeCl3
 Fe + S FeS
 => Clo hoạt động hoá học mạnh hơn lưu huỳnh. 
Hoạt động 4: Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
F GV gọi HS làm bài tập 2 sgk
F Dặn dò: Về nhà làm các bài tập.
* HS làm bài tập 2
 1. Hỗn hợp A gồm 4,2 g bột sắt và 1,6g lưu huỳnh . Nung hỗn hợp A trong điều kiện không khí thu được chất rắn B. Cho dd HCl tác dụng dư với chất rắn B thu được khí C.
a. Viết PTHH
b. Tính % về thể tích của hỗn hợp khí C
Ngày 19 tháng 12 năm 2010
Tiết: 31: clo
KHHH Cl
NTK 35,5
CTPT Cl2 
I- Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
- Tính chất vật lí của clo.
- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
2.Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các phương trình hoá học.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu của clo ẩm.
- - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II- Chuẩn bị:
 - Clo điều chế sẵn và thu vào lọ có nút (3 lọ)
 - ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút, giá, đèn cồn.
 - Giấy qùi tím, NaOH, nước cất, đồng dây.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Tình bày các tính chất hoá học của phi kim. Minh họa bằng PTHH
HS: Trình bày các tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro, với oxi. to
PTHH: O2 + 4Na 2Na2O
 to
 Cl2 + Cu CuCl2
 to
 S + Fe FeS
 to
 Cl2 + H2 2HCl 
 to
 C + O2 CO2
 to 
 S + O2 SO2 
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
F GV cho HS quan sát bình đựng khí clo.
? Nêu trạng thái, màu sắc của khí clo?
F GV cho HS đọc sgk
? Clo còn có tính chất vật lí nào khác?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.
* Clo tan được trong nước, nặng gấp 2,5 lần không khí.
Hoạt động 3: Tính chất hoá học
? Hãy dự đoán các tính chất hóa học của clo?
 F GV biểu diễn TN: Clo phản ứng với KL đồng -> HS quan sát nêu nhận xét, kết luận và viết PTHH
F GV yêu cầu HS viết PTHH giữa sắt và clo.
? Sản phẩm tạo thành giữa clo với kim loại là gì?
F GV kết luận
? Nêu hiện tượng của phản ứng giữa hiđro và clo?
? Clo có phản ứng với oxi không?
F GV biểu diễn thí nghiệm: Clo phản ứng với nước.
? Mẫu giấy quì tím hoá đỏ chứng tỏ điều gì?
? Nhận xét màu sắc, mùi của nước clo?
F GV bổ sung, kết luận và yêu cầu HS viết PTHH.
? Vậy khi cho khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hoá học?
? Clo có phản ứng với dd NaOH không?
F GV biểu diễn TN: Dẫn khí clo vào dd NaOH -> yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét, kết luận
F GV yêu cầu HS viết PTHH
1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
- HS trả lời câu hỏi
a. Tác dụng với kim loại
- HS quan sát nêu nhận xét, kết luận.
- HS viết PTHH
 to
Cl2 + Cu CuCl2
- HS viết PTHH 
 to
 3Cl2 + 2Fe 2FeClậ
b. Tác dụng với hiđro
- HS trả lời câu hỏi
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác?
- HS nêu hiện tượng
a. Tác dụng với nước
- HS viết PTHH
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Hoạt động 4: Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
F GV gọi HS làm bài tập 3 sgk
F Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1,2,4,5 sgk
* HS làm bài tập 3
 3Fe + 2O2 Fe3O4
 Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Fe + S FeS
(1) Fe có hoá trị II và III
(2) Fe III
(3) Fe II 
1 . Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 
 HCl
 Cl2 
 NaCl
Ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết: 32: clo (Tiết 2)
KHHH Cl
NTK 35,5
CTPT Cl2 
I- Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
- ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II- Chuẩn bị: 
 - Hoá chất: HCl, MnO2, H2SO4 đặc, giấy quì
 - Dụng cụ: Đèn cồn, bộ dụng cụ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
 - Tranh vẽ: Sơ đồ ứng dụng của clo, sơ đồ thùng điện phân dd NaCl để điều chế clo.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Tình bày các tính chất hoá học của clo. Minh họa bằng PTHH
HS: Trình bày các tính chất hoá học của clo: Tác dụng với kim loại, với hiđro, với nước, vố dd NaOH. to
PTHH: Cl2 + 2Na 2NaCl
 to
 Cl2 + Cu CuCl2
 to
 Cl2 + H2 2HCl 
 to
 Cl2 + H2O HCl + HClO
Cl2 + NaOH NaCl + NaClO +H2O 
Hoạt động 2: ứng dụng của clo
? Dựa vào tính chất vật lí và hoá học của clo, hãy nêu các ứng dụng của clo?
F GV cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng của clo.
? Nêu ứng dụng của clo?
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu ứng dụng của clo
* Clo dùng để: 
 + Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.
 + Dùng để điều chế nước gia ven, clo rua vôi. Khử trùng nước sinh hoạt.
điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.
Hoạt động 3: Điều chế khí clo
? Hãy cho biết hoá chất dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm?
F GV lắp dụng cụ điều chế khí clo như H 3.5 sgk.
? Clo được thu bằng cách nào? Vì sao?
? Tại sao không thu clo bằng cách đẩy nước?
? Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì?
F GV biểu diễn TN điều chế khí clo.
? Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu, thành bình cầu, bình thu khí clo?
? Sản phẩm tạo thành là gì?
F GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng.
? Để khử khí clo dư sau khi điều chế người ta dùng gì?
? Điều chế clo trong công nghiệp có gì khác điều chế trong PTN?
F GV giới thiệu sơ đồ điều chế khí clo trong CN.
? Điều chế clo trong CN người ta còn thu được sản phẩm quan trọng nào?
F GV yêu cầu HS mô tả quá trình điều chế clo trong CN và viết PTHH.
? Vì sao quá trình điều chế clo cần màng ngăn?
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
- HS quan sát TN và trả lời câu hỏi.
- HS viết PTHH
 đun nhẹ
 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. Điều chế clo trong công nghiệp
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
- HS mô tả quá trình điều chế clo trong CN.
- HS viết PTHH
 ĐP
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
 có mn
Hoạt động 4: Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
F GV gọi HS đọc và trả lời bài tập 6 sgk
F Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 7,8,9,10,11 sgk và sbt
* HS trả lời bài tập 6
- Dùng quì tím ẩm nhận được khí clo (làm mất màu quì tím ẩm) và nhận được khí hiđro clorua (làm đỏ qìu tím ẩm), còn khí oxi dùng tàn đóm đỏ.
1. Cho m g một kim loại m ( hóa trị I) tác dụng với clo dư . sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH.
b. Xác định kim loại R.
Ngày 26 tháng 12 năm 2010
Tiết 33:Cac bon
I- Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
Biết được: 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- ứng dụng của cacbon.
2.Kỹ năng:
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.
- Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại
 Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học 
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, kẹp sắt, ống hình trụ, nút có ống vuốt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh.
 - Hoá chất: Mực, than gỗ tán nhỏ, CuO, dd Ca(OH)2, bông.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết phương trình hoá học.
HS trả lời
HS viết PTHH
 đun nhẹ
 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 ĐP
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
 có mn
Hoạt động 2: Các dạng thù hình của cacbon
 F GV cho HS đọc thông tin sgk
 ? Dạng thù hình của một nguyên tố là gì?
F GV giới thiệu 3 dạ

File đính kèm:

  • docHoa hoc 9-2010-2011.doc
Giáo án liên quan