Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 41: Luyện Tập Chương 3: Phi Kim – Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

1.Mục tiêu

-Kiến thức :Giúp hs hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương như :

+Tính chất của phi kim ,tính chất của Cl2,Si, CO , CO2 ,axit cacbonic .

+Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì ,nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

-Kĩ năng: hs biết

+Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất .Viết PTHH cụ thể

+Biết vận dụng bảng tuần hoàn .

-Thái độ : có ý thức trong học tập .

2.Trọng tâm

-Tính chất hóa học cacbon và các hợp chất của cacbon.

-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .

3.Chuẩn bị

-Gv : sơ đồ 1,2,3 sgk

-Hs : chuẩn bị bài

4.Tiến trình

4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện

4.2.KTBC

-Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì có sự biến đổi tính chất như thế nào ?

-Các nguyên tố trong cùng một nhóm có sự biến đổi như thế nào ?

-Bài tập 1 sgk

 4.3.Bài mới

 Gv giới thiệu bài mới

 

docx3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 41: Luyện Tập Chương 3: Phi Kim – Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:PHI KIM –SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày dạy :.
1.Mục tiêu
-Kiến thức :Giúp hs hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương như :
+Tính chất của phi kim ,tính chất của Cl2,Si, CO , CO2 ,axit cacbonic.
+Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì ,nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn 
-Kĩ năng: hs biết 
+Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất .Viết PTHH cụ thể 
+Biết vận dụng bảng tuần hoàn .
-Thái độ : có ý thức trong học tập .
2.Trọng tâm
-Tính chất hóa học cacbon và các hợp chất của cacbon.
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
3.Chuẩn bị 
-Gv : sơ đồ 1,2,3 sgk
-Hs : chuẩn bị bài 
4.Tiến trình 
4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện
4.2.KTBC
-Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì có sự biến đổi tính chất như thế nào ?
-Các nguyên tố trong cùng một nhóm có sự biến đổi như thế nào ?
-Bài tập 1 sgk
 4.3.Bài mới
 Gv giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1
-Gv treo sơ đồ 1 cho hs quan sát và nêu tính chất hóa học của phi kim
-Hs viết các PTHH minh họa 
-Gv cho hs quan sát sơ đồ nêu tính chất hóa học của Cl2
Hs viết PTHH 
-Gv cho hs nêu lại tính chất hóa học của C và hợp chất của cacbon
-Gv treo sơ đồ và nêu lại tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon
-Gv cho hs nêu lại 
*Hoạt động 2
-Hs quan sát sơ đồ 1 viết các PTHH minh họa 
-Gv cho hs quan sát sơ đồ và viết PTHH 
-Tương tự hs quan sát sơ đồ 3
-Hs nêu cấu tạo và tính chất 
-Gv hướng dẫn hs 
-Viết PTHH 
-Dựa vào PTHH tìm CTHH 
-Số mol CO2
-Dựa vào PTHH tìm số mol CaCO3
-Tìm khối lượng CaCO3
-Số mol NaOH
-Tìm số mol MnO2
-Suy ra số mol Cl2
-So sánh số mol Cl2và NaOH
-Tính nồng độ mol
I.Kiến thức cần nhớ 
 1.Tính chất hóa học của phi kim
 2.Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
 a.Tính chất hóa học của clo
 b.Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon
II.Bài tập
 1.Bài tập 1 sgk
S(r)+ H2(k) H2S(k)
S(r) +O2(k) SO2(k)
S(r) + Fe(r) FeS(r)
 2.Bài tập 2 sgk
 3.Bài tập 3 sgk
 4.Bài tập 4 sgk
 -Nguyên tố A có số 11 nên có điện tích hạt nhân là 11+ và có 11e 
 -A ở chu kì 3 ,nhóm I nên A có 3 lớp e ,lớp ngoài cùng có chứa 1e
 -A nằm ở đầu chu kì 3 nên A là một kim loại mạnh
 -Trong cùng nhóm A mạnh hơn Li nhưng yếu hơn K
 -Trong cùng chu kì A mạnh hơn Mg
 5.Bài tập 5
 FexOy + yCO xFe + yCO2 
 160(g) 56x(g ) ymol
 32(g) 22,4(g) y.32160mol
 Ta có : 16032=56x22,4
 Æx=2
 Mà 56.2 +16 y =160
 Æy=3
 Vậy CTHH là Fe2O3 
 b.Số mol CO2 tạo ra 
3.32160=0,6mol
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 1mol 1mol
 0,6mol 0,6mol
 Khối lượng CaCO3:0,6 .100=60 g
6.Bài tập 6
 Số mol MnO2:69,687=0,8mol
 Số mol NaOH: 0,5 .4 = 2mol
MnO2 + 4HCl MnCl2 +Cl2+ 2H2O
1mol 1mol
0,8mol 0,8mol
Cl2 +2NaOH NaCl+NaClO+ H2O
1mol 2mol 1mol 1mol
0,8mol 1,6mol 0,8mol 0,8mol
 Sau phản ứng NaOH dư:2-1,6 =0,4mol
 Nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng 
4.4.Củng cố và luyện tập
-Hs nêu lại 1 số nội dung chính của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà 
-Hs học thuộc bài .
-Chuẩn bị bài sau “Thực hành”
+Phản ứng khử CuO bởi C.
+Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.
+Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
5.Rút kinh nghiệm
-Ưu điểm : 
-Tồn tại : 
-Biện pháp khắc phục:

File đính kèm:

  • docxHOA 9 TIET 41.docx