Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 30: Ôn Tập Học Kì I
1.Mục tiêu
Kiến thức:-Củng cố hệ thống hóa kiến thức kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ ,kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
-Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
Kĩ năng : Rèn luyện lại khả năng giải bài tập định tính và định lượng.
Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
2.Chuẩn bị
-Gv : câu hỏi và bài tập
-Hs chuẩn bị bài ở nhà
3.Phương pháp
-Vấn đáp ,gợi tìm
4.Tiến trình
4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện
4.2.KTBC
4.3.Bài mới
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I 1.Mục tiêu Kiến thức:-Củng cố hệ thống hóa kiến thức kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ ,kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ -Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. Kĩ năng : Rèn luyện lại khả năng giải bài tập định tính và định lượng. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 2.Chuẩn bị -Gv : câu hỏi và bài tập -Hs chuẩn bị bài ở nhà 3.Phương pháp -Vấn đáp ,gợi tìm 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện 4.2.KTBC 4.3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1 Gv nêu câu hỏi -Từ kim loại ,có chuyển đổi hh nào để thành các hợp chất vô cơ -Gv viết các sự chuyển đổi như SGK cho -Hs nêu thí dụ -Tương tự *Hoạt động 2 -Hs viết PTHH -Hs viết PTHH -Hs liên hệ tính chất hóa học của Al,Fe -Hs chọn phương án đúng -Gv kết luận phương án đúng -Hs chọn phương án đúng -Gv kết luận phương án đúng -Hs chọn phương án đúng -Gv kết luận phương án đúng -Hs viết PTHH -Hs liên hệ dãy HĐHH của kim loại lựa chọn hóa chất thích hợp -Gv gợi ý -Hs nêu sư lựa chọn -Tìm số mol từng chất -Dựa vào PTHH tìm chất dư -Tính nồng độ mol I.Kiến thức cần nhớ 1.Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ 2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại II.Bài tập 1.Bài tập 1 SGK 1.a. (1) 2 Fe +3Cl2 2FeCl3 (2)FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3$ + 3KCl (3)2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 6H2O (4) Fe2 (SO4)3 +3BaCl2 3BaSO4$ +2FeCl3 b. (1)Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3$ +3KNO3 (2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (4)Fe +2HCl FeCl2 + H2# (5) FeCl2 +2NaOH Fe(OH)2 $+ 2NaCl 2.Bài tập 3 SGK -Dùng NaOH nhận biết Al (dd sủi bọt khí ) -Dùng HCl để phân biệt Fe (dd sủi bọt khí ) -Còn lại Ag không có hiện tượng PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2# 3.Bài tập 4 SGk -Phương án đúng là d 4.Bài tập 5 SGK -Phương án đúng là b 5.Bài tập 6 SGk -Phương án a là tốt nhất vì có thể loại bỏ hoàn toàn những khí thải độc hại này PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O Ca(OH)2 + H2S CaS + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 CaCO3$ + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3$ + H2O 6.Bài tập7 SGK -Dùng dung dịch AgNO3 dư 7.Bài tập 8 SGK -Dùng H2SO4 có thể làm khô các khí :SO2, CO2, O2 vì các khí này không tác dụng với H2SO4 -Dùng CaO có thể làm khô các khí : O2 vì không tác dụng với CaO 8.Bài tập 10 SGK a.Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b.Số mol Fe : 1,9656=0,035 mol -Khối lượng dung dịch CuSO4 : 100.1,12=112 g khối lượng CuSO4:112.10100=11,2 g số mol CuSO4:11,2160=0,07mol PTHH : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,035mol 0,035mol 0,035mol -Sau phản ứng CuSO4 dư : 0,07 -0,035=0,035 mol -Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc: 4.4.Củng cố và luyện tập -Gv chốt lại những nội dung cốt lõi để hs học bài thi tốt 4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà -Hs học thuộc bài -Chuẩn bị bài thật tốt để thi học kì I 5.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 30.doc