Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 23: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại

1.Mục tiêu

-Kiến thức :

+Hs biết dãy hoạt động hóa học của kim loại

+Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại

-Kĩ năng :

+Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại HĐHH mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp .từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy

+Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết

+Viết được PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học .

-Thái độ:Hiểu được tầm quan trọng của dãy HĐHH

2.Chuẩn bị

Gv : - Hóa chất: Na , Fe, Cu , Ag ,CuSO4 ,FeSO4 , AgNO3 ,HCl ,H2O ,phenol phtalêin

 -Dụng cụ :giá ống nghiệm ,ống nghiệm ,cốc thủy tinh , kẹp gỗ , ống hút

Hs :chuẩn bị bài ở nhà

3.Phương pháp

-Trực quan , đàm thoại ,gợi mở

4.Tiến trình

4.1.Ổn định tổ chức: kiểm diện

4.2.KTBC

-Hãy nêu các tính chất hóa học của kim loại và viết các PTHH minh họa

4.3.Bài mới

 Gv giới thiệu bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 23: Dãy Hoạt Động Hóa Học Của Kim Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày dạy:..
1.Mục tiêu
-Kiến thức :
+Hs biết dãy hoạt động hóa học của kim loại 
+Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
-Kĩ năng :
+Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại HĐHH mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp .từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy
+Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết 
+Viết được PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học .
-Thái độ:Hiểu được tầm quan trọng của dãy HĐHH 
2.Chuẩn bị 
Gv : - Hóa chất: Na , Fe, Cu , Ag ,CuSO4 ,FeSO4 , AgNO3 ,HCl ,H2O ,phenol phtalêin
 -Dụng cụ :giá ống nghiệm ,ống nghiệm ,cốc thủy tinh , kẹp gỗ , ống hút
Hs :chuẩn bị bài ở nhà
3.Phương pháp 
-Trực quan , đàm thoại ,gợi mở
4.Tiến trình 
4.1.Ổn định tổ chức: kiểm diện
4.2.KTBC
-Hãy nêu các tính chất hóa học của kim loại và viết các PTHH minh họa
4.3.Bài mới 
 Gv giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1
 -Gv hướng dẫn hs lần lượt làm các thí nghiệm SGK và nhận xét hiện tượng 
 -Hs viết phương trình hóa học 
 -Hs viết PTHH và nêu nhận xét 
 -Gv kết luận
 -Hs viết PTHH và nêu nhận xét 
 -Gv kết luận
-Hs viết PTHH và nêu nhận xét 
-Gv kết luận
 -Gv rút ra kết luận về dãy hoạt động hóa học của kim loại và giới thiệu dãy HĐHH
*Hoạt động 2
-Gv ghi dãy HĐHH và nêu ý nghĩa
I.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
 1.Thí nghiệm 1
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
ï Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.Ta xếp Fe đứng trước Cu
 2.Thí nghiệm 2
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
ïCu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag .Ta xếp Cu đứng trước Ag
 3.Thí nghiệm 3
Fe(r)+2HCl(dd) FeCl2(dd)+ H2(k)
ïFe hoạt động hóa học mạnh hơn H .Ta sắp Fe đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
 4.Thí nghiệm 4
2Na(r)+2H2O(l) NaOH(dd)+ H2(k)
ï Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.Ta xếp Na đứng trước Fe
 *Kết luận :Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta sắp xếp các kim loại thành một dãy theo chiều giảm dần mức độ hóa học.Sau đây là hoạt động hóa học của một số kim loại 
K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
II.Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho ta biết:
 -Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải .
 -Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
 -Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl,H2SO4 loãng)giải phóng khí H2.
 -Kim loại đứng trước (trừ Na, K)đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
 4.4. Củng cố và luyện tập
-Bài tập 1 SGK
4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà 
-Hs học thuộc bài ,làm bài tập 2,3,4,5 SGK trang 54
-Chuẩn bị bài sau: “Nhôm”
5.Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc
Giáo án liên quan