Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 22: Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

1.Mục tiêu:

-Kiến thức :

+Học sinh biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung :Tác dụng của kim loịa với phi kim ,với dung dịch axit với dung dịch muối .

-Kĩ năng :

+Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách :

 -Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương II lớp 9 .

 -Tiến hành TN quan sát hiện tượng ,giải thích và rút ra kết luận .

 -Từ một phản ứng của một số kim loại cụ thể khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại .

 -Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại .

-Thái độ:Có ý thức học tập và hiểu được tầm quan trọng của kim loại

2.Chuẩn bị :

-Gv : Hóa chất :O2 , Cl2 ,Na , dây thép , H2SO4 loãng ,CuSO4, AgNO3,Fe , Zn ,Cu , AlCl3

 Dụng cụ :Lọ thủy tinh , ống nghiệm ,đèn cồn , giá sắt,giá ống nghiệm

-Hs : chuẩn bị bài

3.Phương pháp :

-Trực quan ,vấn đáp ,thuyết trình

4.Tiến trình :

4.1.Ổn định tổ chức : Kiểm diện

4.2.KTBC :

-Nêu các tính chất vật lí của kim loại ? Cho thí dụ .

-Bài tập 3 sgk

4.3.Bài mới :

-Giáo viên giới thiệu bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Nguyễn Hồng Dĩnh - Tiết 22: Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày dạy :
1.Mục tiêu:
-Kiến thức :
+Học sinh biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung :Tác dụng của kim loịa với phi kim ,với dung dịch axit với dung dịch muối .
-Kĩ năng :
+Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách :
 -Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương II lớp 9 .
 -Tiến hành TN quan sát hiện tượng ,giải thích và rút ra kết luận .
 -Từ một phản ứng của một số kim loại cụ thể khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại .
 -Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại .
-Thái độ:Có ý thức học tập và hiểu được tầm quan trọng của kim loại
2.Chuẩn bị :
-Gv : Hóa chất :O2 , Cl2 ,Na , dây thép , H2SO4 loãng ,CuSO4, AgNO3,Fe , Zn ,Cu , AlCl3 
 Dụng cụ :Lọ thủy tinh , ống nghiệm ,đèn cồn , giá sắt,giá ống nghiệm
-Hs : chuẩn bị bài
3.Phương pháp :
-Trực quan ,vấn đáp ,thuyết trình
4.Tiến trình :
4.1.Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2.KTBC :
-Nêu các tính chất vật lí của kim loại ? Cho thí dụ .
-Bài tập 3 sgk
4.3.Bài mới :
-Giáo viên giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1
Gv làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan sát 
 -Gv làm thí nghiệm đốt cháy Mg trong không khí 
Hs quan sát và viết PTHH
Gv rút ra kết luận chung 
Gv làm thí ngiệm hs quan sát nhận xét và viết pTHH
Gv nêu kết luận chung 
*Hoạt động 2:
Gv gọi hs nhắc lại và viết PTHH minh họa 
*Hoạt động 3:
Gv làm thí nghiệm minh họa 
Hs viết phương trình hóa học 
Gv làm thí nghiệm minh họa 
Hs viết phương trình hóa học 
I.Phản ứng của kim loại với phi kim
 1.Tác dụng với oxi :
Kim loại+Oxi Oxit kim loại
 TD:2Mg (r)+O2(k) 2MgO(r)
 2.Tác dụng với phi kim khác :
Kim loại + Phi kim Muối muốii
 TD: 2Fe (r) +3Cl2(k) 2FeCl3(r)
*Kết luận : Hầu hết kim loại (trừ Au , Ag ,Pt) phản ứng với oxi tạo oxit .Ở nhiệt độ cao kim loại tác dụng với nhiều phi kim khác tạo muối
II.Phản ứng của kim loại với dung dịch axit 
Kim loại + dd axit muối + khí hiđro
 TD:Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k) 
III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 
Kim loại + Dd muối Muối mới + Kim loại mới
 1.Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3
 Cu(r) +2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
 2.Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4
 Zn(r)+ CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r)
*Kết luận :Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K , Ca..)có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới 
4.4.Củng cố và luyện tập:
-Bài tập 2 sgk 
-Bài tập 5 sgk
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Hs học thuộc bài , làm bài tập 3,4 ,6,7 sgk 
-Chuẩn bị bài sau “Dãy hoạt động hóa học của kim loại”
5. Rút kinh nghiệm:
.

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc
Giáo án liên quan