Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mào Thị Chiến - Tiết 5: Một Số Oxit Quan Trọng ( Tiếp Theo)

I.MỤC TIÊU.

+ HS nêu được tính chất hoá học của SO2 , dẫn được ví dụ minh hoạ, biết cách điều chế và nêu được các ứng dụng quan trọng của SO2 .

+ Rèn kĩ năng quan sát viết PTHH.

+ GD lòng yêu thích bộ môn tính cẩn thận trong công việc .

II.CHUẨN BỊ.

1/ GV : bảng phụ, BT.

2/ HS : TCHH của ôxít

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

 Câu 1 : Bài tập 4/sgk ?

 Câu 2 : Nêu tính chất hoá học của oxít axít, cho ví dụ, minh hoạ ?

 3.Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Mào Thị Chiến - Tiết 5: Một Số Oxit Quan Trọng ( Tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
TIẾT 5 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU.
+ HS nêu được tính chất hoá học của SO2 , dẫn được ví dụ minh hoạ, biết cách điều chế và nêu được các ứng dụng quan trọng của SO2 .
+ Rèn kĩ năng quan sát viết PTHH.
+ GD lòng yêu thích bộ môn tính cẩn thận trong công việc .
II.CHUẨN BỊ.
1/ GV : bảng phụ, BT...
2/ HS : TCHH của ôxít
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1 : Bài tập 4/sgk ?
 Câu 2 : Nêu tính chất hoá học của oxít axít, cho ví dụ, minh hoạ ?
 3.Bài mới
* Hoạt động 1 : TCHH của SO2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
 + Nêu TCVL của SO2 ?
- GV lưu ý tính độc của SO2 (khi đốt S và khi tiếp xúc với H2SO4 đặc)
- GV chốt lại và liên hệ thực tế cho HS nghe và ghi nhớ
- GV yêu cầu HS Dựa vào mục KTBC chỉ ra các tính chất hoá học của SO2 ?
- GV hoàn thiện KT cho HS nghe và ghi nhớ rồi tự lấy các VD minh hoạ 
- GV yêu cầu viết các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất
- GV lưu ý :
 + Tính chất b phải là bazơ tan
 + Tính chất c phải là oxít bazơ tan trong nước.
 I. SO2 có những tính chất gì ?
 1/Tính chất vật lí
- Hs đọc sgk
- HS trả lời : 
 + SO2 là chất khí không mầu mùi hắc, độc .
- HS nghe và ghi nhớ
2.Tính chất hoá học 
- HS phát biểu nhận xét bổ sung
- HS tự hoàn thiện kiến thức và viết các PTPƯ minh hoạ các tính chất .
Kết luận : 1/Tính chất vật lí
 + SO2 là chất khí không mầu mùi hắc, độc .
 2.Tính chất hoá học 
 a. Tác dụng với nước
 SO2 + H2O H2SO3
 b.Tác dụng với kiềm
 SO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 c.Tác dụng với o xít bazơ
 SO2 + Na2O Na2SO3
* Hoạt động 2 : ứng dụng của SO2.
- GV y/c hs đọc nội dung sgk và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
 + Nêu ứng dụng của SO2 ?
- GV chốt lại KT và liên hệ thực tế cho HS nghe và ghi nhớ
II. SO2 có những ứng dụng gì ?
- HS đọc sgk, thảo lụân
- HS nghe,ghi nhớ
Kết luận : SO2 dùng để sx H2SO4 , dùng để tẩy trắng gỗ .
Hoạt động 2 : Điều chế SO2
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK 
 + Nêu phương pháp ,viết PTHH điều chế SO2 trong PTN ?
- GV lưu ý cách thu khí SO2
 + Nêu phương pháp ,viết PTHH điều chế SO2 trong PTN ?
- GV Chốt kiến thức 
 + Nêu pp, viết PT điều chế SO2 trong CN ?
- GV giới thiệu phương trình đốt quặng sắt:
- GV chốt KT 
III. Điều chế SO2 như thế nào ?
- Hs đọc sgk
1.Trong phòng thí nghiệm
* Cho muối sunfit td với a xít(dd a xít HCl ,H2SO4)
* Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
Cu +2H2SO4 (đ)CuSO4+ SO2+ H2O
2.Trong công nghiệp
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Kết luận : 1.Trong phòng thí nghiệm
 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4+ SO2 + H2O 
 2.Trong công nghiệp
 *Đốt S trong kk
 S + O2 SO2
 * Đốt quặng pi rit
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 4, Củng cố:
- GV yc HS đọc kết luận sau bài học
+ HS làm bài tập 1, 2a, 4sgk .
+ Lập bảng so sánh tính chất hoá học của CaO và SO2.
5, Dặn dò.
+ Bài 1/sgk: chú ý 5 điểm lưu ý khi viết PTHH
+ Bài 6/sgk: - viết PTHH
- Xác địng chất còn dư
- Chất sau phản ứng gồm : Chất sản phẩm và chất còn dư
+ Bài tập về nhà: 3, 5, 6/sgk
 ___________________________________________
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
 TIẾT 6 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA A XIT
I.MỤC TIÊU.
+ HS nêu được tính chất hoá học của a xít, dẫn ra được ví dụ minh hoạ .
+ Rèn kĩ năng quan sát, viết PTHH
+ Giáo dục tính cẩn thận trong học tập .
II.CHUẨN BỊ.
1/ GV : + Khay TN cơ bản
 + Quỳ tím, kim loại Zn (Al ), dd HCl , Fe2O3, H2SO4 , Cu(OH)2 .
2/HS : sgk, vở
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1 : Nêu định nghĩa, ví dụ về a xít
 Câu 2 : Hoàn thành các phương trình sau :
 SO2 + H2O ...................... 
 SO3 + H2O .......................
 CO2 + H2O .......................
 P2O5 + H2O ..........................
 + Nhận xét thành phần hoá học của các hợp chất thu được ?
3 . Bài mới
* Hoạt động 1: Tính chất hoá học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV làm TN : Nhỏ dung dịch axít vào giấy quỳ
- GV y/c H/S quan sát =>nêu hiện tượng 
 + Rút ra KL ?
- GV chốt và lưu ý ứng dụng của TC này để nhận biết axit .
- GV : yêu cầu H/S làm TN Cho Zn vào dd axít HCl
 + Quan sát hiện tượng nhận xét ?
 + Rút ra KL ?
 + Viết PT ?
- GV nêu chú ý sgk/12
- GV y/c H/S làm TN sgk/13
 TN : H2SO4 + Cu(OH)2 ?
 + Nêu hiện tượng ? 
 + Nhận xét ?
 + Viết PTPƯ ?
 + Rút ra KL ?
- GV giới thiệu về pư trung hoà
- GV yêu cầu hs làm TN sgk/13
 + Nêu hiện tượng ? 
 + Nhận xét ?
 + Viết PTPƯ ?
 + Rút ra KL ?
- GV chốt lại kiến thức cho HS nghe và ghi nhớ 
I / Tính chất hoá học 
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- HS : quan sát và nêu hiện tượng và rút ra kết luận 
- HS : quỳ tím chuyển thành màu đỏ
- HS nghe và ghi nhớ 
2. Tác dụng với kim loại 
- HS làm TN quan sát hiện tượng và rút ra kết luận 
- HS : KL bị hoà tan và có bọt khí không màu bay ra
- HS : nêu KL (sgk/12)
- pt : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- HS : nghe,ghi nhớ
3.T/d với bazơ
- HS làm TN quan sát và nhận xét
- HS: Cu(OH)2 bị hoà tan và tạo thành dd màu xanh lam
- HS : Nhận xét (sgk/13)
- PT :
 H2SO4 + Cu(OH) 2 CuSO4+ 2H2O
- HS nghe,ghi nhớ
4.T/d với oxit bazơ
- HS : làm TN quan sát và nhận xét
- HS : Fe2O3bị hoà tan toạ d d màu vàng nâu
- HS : nêu nx(sgk)
- PT : 
 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
- HS làm BT
5. T/d với muối 
Kết luận : 
Tính chất hoá học :
+ Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+Tác dụng với kim loại : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
+ KL: Axit t/d với bazơ - > Muối và nước :H2SO4 + Cu(OH) 2 CuSO4+ 2H2O
+ KL: Axit t/d với oxit bazơ : Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
+ T/d với muối 
* Hoạt động 2 : Phân loại axit
- GV yêu cầu H/s đọc ND II SGK/14
 + nêu cách phân loại a xít
 + cho VD về : axit mạnh 
 : axit yếu
- GV yêu cầu H/s giải thích tính axit mạnh, yếu.
II. Axit mạnh và axit yếu.
- HS : đọc sgk
- HS : 2 loại
Kết luận : 
 + Axit mạnh : HCl , HNO3
 + Axit yếu : H2S , H2 CO3
 4, Củng cố:
- GV yc : + H/s đọc KL sau bài 
 + Bài tập 1 :
 + Nêu t/c hoá học của axit.
 5, Dặn dò.
+ Đọc phần : “Em có biết”
+ Bài 4/14/SGK.
 Hoà vào HCl chất rắn ?
 Tính chất của nam châm.

File đính kèm:

  • dochoa 9 3.doc
Giáo án liên quan