Giáo án Hóa học lớp 9 - kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.
2. Kỹ năng:
- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Một số bài tập ôn tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ
Giáo viên phát phiếu ôn tập, và đàm thoại với Hs để giúp Hs nhớ lại các kiến thức về cách lập công thức, cách gọi tên của 4 loại hợp chất hữu cơ, tính tan của một số chất.
A. OXIT:
Các oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O; K2O; BaO; CaO.
Các oxit axit và các axit tương ứng:
CO2 - H2CO3
SO2 - H2SO3
SO3 - H2SO4
N2O5 - HNO3
P2O5 - H3PO4
B. AXIT:
ỏ giọt cho từng hóa chất. Tiến hành thí nghiệm. Nhận xét hiện tượng: có tạo thành kết tủa màu trắng. Muối + axit ® Muối (mới) + Axit (mới) Muối tác dụng với muối V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Tuần : 8 Tiết: 15 (Ngày soạn : 22/10/2008) Bài 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: - Muối NaCl có ở dạng trong nước biển dạng kết tinh trong mỏ muối. - Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo. - Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong đời sống và công nghiệp. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ các ứng dụng của NaCl và KNO3. III. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ - Nêu các tính chất hóa học của muối. - Viết ví dụ minh họa. Giới thiệu bài mới Theo SGK. Tìm hiểu muối NaCl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời : Muối có ở đâu ? - Người ta khai thác muối ntn ? - Muối có những ứng dụng gì ? - GV treo sơ đồ tr.35 SGK, yêu cầu HS nêu thêm những ứng dụng của muối. - Trong nước biển và mỏ muối trong lòng đất. - Cho nước biển bay hơi. - Đào hầm hoặc giếng sâu đến mỏ muối. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - Nhìn sơ đồ, kể thêm những ứng dụng của muối qua việc điều chế một số chất. - Tự ghi vài ứng dụng của muối vào tập. I. Muối natri clorua NaCl 1. Trạng thái tự nhiên : - Hoà tan trong nước biển. - Kết tinh trong mỏ muối. 2. Cách khai thác : - Cho nước biển bay hơi. - Đào hầm hoặc giếng sâu đến mỏ muối. 3. Ứng dụng : SGK/35 Tìm hiểu muối KNO3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - Cho HS quan sát lọ KNO3, yêu cầu HS nhận xét màu sắc. - Ở 200C 1 lít nước hòa tan được 320g KNO3, ta kết luận được gì ? - Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết tính chất hóa học của KNO3. - KNO3 có những ứng dụng gì ? - KNO3 là chất rắn màu trắng. - KNO3 tan nhiều trong nước. - Bị phân hủy ở nhiệt độ cao. - HS đọc SGK, trả lời. II. Muối kali nitrat KNO3 : 1. Tính chất : - Là chất rắn màu trắng. - Tan nhiều trong nước. - Bị phân hủy ở nhiệt độ cao. 2. Ứng dụng : SGK/35 IV. Củng cố – Dặn dò: - Kiến thức : * Muối NaCl có ở đâu ? Làm sao khai thác ? Ứng dụng làm gì ? * Muối KNO3 có những tính chất gì ? Ứng dụng ? - Sửa nhanh BT1, 3/36 SGK. V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Tuần : 9 Tiết: 16 (Ngày soạn : 25/10/2008) Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của nguyên tố hoá học đối với cây trồng. - Thế nào là phân bón đơn? Cho VD. - Thế nào là phân bón kép? Cho VD. - Phân bón vi lượng chứa những nguyên tố hóa học nào ? 2. Kỹ năng : rèn cho HS - Gọi tên các loại phân bón (gọi tên muối). - Phân biệt được phân bón đơn và phân bón kép. - Khả năng phân biệt các loại phân bón thừơng dùng. - Kỹ năng nói và tóm tắt ý chính trong bài. II. Chuẩn bị: 1. GV: mẫu các loại phân bón thường dùng. 2. HS: trình bày bài nói, bài ghi. III. Tiến trình dạy học: 1. Oån định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới - Phân bón hóa học là gì? Vai trò của phân bón đối với cây trồng là gì? Đó là những nội dung chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu Những nhu cầu của cây trồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận tổ - GV ghi nhận lại phần trình bày của tổ 1, nghe ý kiến đóng góp của tổ khác. - Nhận xét, tổng kết lại bài ghi, góp ý phần trình bày của tổ 1 để các tổ trình bày sau rút kinh nghiệm. - Tổ 1 : cử 1HS trình bày, 1 HS viết bảng. - Lớp theo dõi, bổ sung và nhận xét. - Ghi lại vào tập BH theo góp ý của GV. - Các tổ khác rút kinh nghiệm phầøn trình bày của mình. I. Những nhu cầu của cây trồng : 1. Thành phần của thực vật : - Nước chiếm 90%, 10% là các chất khô. - Chất khô gồm : 99% là các nguyên tố C, H, O, N, còn 1% là các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật : - Phản ứng quang hợp Gluxit - Nguyên tố N : kích thích cây trồng phát triển. - Nguyên tố P : kích thích sự phát triển bộ rễ. - Nguyên tố K : tổng hợp chất diệp lục, kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt. - Nguyên tố S : tổng hợp protêin. - Nguyên tố Ca, Mg : sinh sản chất diệp lục. - Nguyên tố vi lượng : cần thiết cho sự phát triển của thực vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bón đơn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài - GV ghi nhận lại phần trình bày của tổ 2, nghe ý kiến đóng góp của tổ khác. - Nhận xét, tổng kết lại bài ghi, góp ý phần trình bày của tổ 2 - GV hướng dẫn tên nhóm NH4, yêu cầu HS gọi tên các phân đạm. - Tổ 2 cử đại diện trình bày. - Các tổ khác nghe và góp ý. - Ghi bài theo hướng dẫn của GV. - NH4NO3 : amoni nitrat - (NH4)2SO4 : amoni sunfat. II. Những phân bón hóa học thường dùng : 1. Phân bón đơn : Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K). Hoạt động 3:Tìm hiểu phân bón kép Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài - GV ghi nhận lại phần trình bày của tổ 3, nghe ý kiến đóng góp của tổ khác. - Nhận xét, tổng kết lại bài ghi, góp ý phần trình bày của tổ 3 - Tổ 3 cử đại diện trình bày. - Các tổ khác nghe và góp ý. - Ghi bài theo hướng dẫn của GV. 2. Phân bón kép : - Chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. 3. Phân bón vi lượng : Chứa 1 số nguyên tố B, Cu, Zn, Fe, Mn rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. 4. Củng cố – luyện tập : Bài 1: Tính thành phần % về khối lượng của nguyên tố Nitơ có trong đạm urê CO(NH2)2 ? - Đáp số : MCO(NH2)2 = 60 ; %N = 28:60 x 100% = 46,67% Bài 2 : Trong công nghiệp người ta điều chế phân đạm urê theo sơ đồ phản ứng: 2NH3 + CO2 à CO(NH2)2 + H2O Để có thể sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng bao nhiêu tấn NH3 và CO2 ? - Hướng dẫn : 2NH3 + CO2 à CO(NH2)2 + H2O 34(g) 44(g) 60(g) 34(tấn) 44(tấn) 60(tấn) x (tấn)? y(tấn) ? 6(tấn) x = 3,4 (tấn) ; y = 4,4 (tấn) 5. Dặn dò : - làm các bài tập trong SGK - Oân lại tính chất của Ôxit, bazơ, axit, muối để học bài sau V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Tuần : 9 Tiết: 17 (Ngày soạn : 20/10/2008) Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tổng kết lại mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng : rèn luyện cho HS - Kỹ năng viết các phương trình phản ứng hoá học. - Mô tả lại các hiện tượng của những ptpứ đã viết II. Chuẩn bị: - Bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Hóa chất : Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, HCl, AgNO3. - Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc nước. III. Tiến trình dạy học: Oån định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Giải BT 3a, 3b tr.41 SGK - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung. Hoạt động 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - GV yêu cầu mỗi tổ cử 4 HS lên bảng viết ptpứ (tiếp sức). - Yêu cầu cả lớp làm BT, nhận xét các ptpứ. - Các tổ tự phân công viết 4 ptpứ. - Cả lớp làm BT, nhận xét bài làm của các tổ. Viết các phương trình phản ứng : 1) CuO + 2 HCl ® CuCl2 + H2O 2) CaO + SO2 ® CaSO3 3) Na2O + H2O ® 2NaOH Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ của các hợp chất vô cơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - GV đàm thoại để HS hoàn thành sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - HS dựa vào các ptpứ đã viết hoàn thành sơ đồ. - HS vẽ sơ đồ vào vở. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : SGK 4) Củng cố – Luyện tập : - GV làm TN của BT1/41 SGK. Yêu cầu HS giải thích và viết ptpứ. - Sửa nhanh BT2/41 SGK. NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X O O HCl X O O Ba(OH)2 O X X 5) Dặn dò : - Bài tậi về nhà : Viết PTPƯ thực hiện những chuyển đổi hoá học sau : a) Na2O à NaOH à Na2SO4 à NaCl à NaNO3 b) Fe(OH)3 à Fe2O3 à FeCl3 à Fe(NO)3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3 - Ôn lại tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ - Soạn và làm trước bài : Luyện tập chương 1 V. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Tuần : 9 Tiết: 18 (Ngày soạn : 26/10/2008) Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ. - HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.Viết được những phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 2. Kỹ năng: - HS giải được những bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi bài tập 2/41(sgk) - Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ. - Sơ đồ tính chất hoá học các loại hợp chất vô cơ. III. Tiến trình dạy học: Oån định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động 1: Phân loại
File đính kèm:
- HOA HOC 9 HOT.doc