Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ II
I- Mục tiêu:
- HS biết được TCVL và TCHH của Clo
- Biết dự đoán TCHH của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm.
- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, giải thích và rút ra kết luận.
- Viết được PTHH minh hoạ cho mỗi TCHH của Clo.
II- Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV
a. Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, hệ thống ống dẫn khí.
b. Hoá chất: MnO2 ; Cu ; Cl2 ; d2NaOH ; H2O ; quỳ tím ; d2 HCl đặc.
2. HS: + Nghiên cứu bài cũ và bài mới.
+ Trả lời các câu hỏi đã giao ở bài trước.
+ Kê bàn ghế.
hức: B. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong bài giảng C. Bài mới: Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV GV HS GV GV Cho HS quan sát ống nghiệm đựng benzen ? Nêu một số TCVL của benzen Biểu diễn TN + Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước cất đ lắc đều. + Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen đ lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng qua đó rút ra các TCVL của benzen Nhận xét chốt kiến thức Đặt vấn đề chuyển mục I- Tính chất vật lí - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước - Nhẹ hơn nước - Hoà tan dầu ăn và nhiều chất khác: cao su, nến - Benzen độc Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử GV HS GV GV HS GV GV Cho HS quan sát mô hình phân tử benzen và gọi HS viết CTCT của benzen ? Em hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo của phân tử benzen Trả lời Nhận xét bổ sung Cấu tạo của benzen khác với C2H4 và C2H2 ở điểm nào ? Trả lời Nhận xét, chốt kiến thức Benzen có làm mất màu dd brom hay không đ phần III II- Cấu tạo phân tử - Công thức cấu tạo của benzen H |C H - C C - H C H - C C - H C C | H -> Viết gọn CH CH CH CH CH CH - Đặc điểm cấu tạo + Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. + 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Hoạt động 4: Tính chất hoá học GV HS GV HS GV HS GV GV GV GV HS GV GV HS GV HS GV GV Dựa vào thành phần phân tử và so sánh với etilen, axetilen hãy dự đoán xem benzen có cháy không ? Dự đoán: Benzen cháy Sản phẩm sinh ra là gì ? Sản phẩm gồm CO2 và H2O Khi benzen cháy tức là PƯ với chất nào. Tác dụng với oxi Gọi HS viết PTHH Nhận xét và lưu ý với HS khi đốt benzen sinh ra nhiều muội than Đặt vấn đề: Benzen có làm mất màu dd brôm không ? Treo tranh vẽ và giới thiệu TN Quan sát Hiện tượng nào chứng tỏ dd brom tác dụng với benzen Vậy TCHH thứ 2 của benzen là gì ? Viết PTPƯ xảy ra Viết PTHH Đây là phản ứng thế hay phản ứng cộng Trả lời Nhận xét và nhấn mạnh: Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn so với etilen, axetilen. Tuy nhiên trong những điều kiện thích hợp benzen có PƯ cộng với một số chất: H2 Rút ra kết luận chung về TCHH của benzen III- Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi PTHH: to 2C6H6+ 15O2 đ 12CO2 + 6H2O 2. Tác dụng với dd brôm H | C C - H H - C C - H H - C C| H PTPƯ: Fe + Br2 đ to H | C C - Br H - C C - H H - C C | H + HBr Hoạt động 5: ứng dụng GV Nghiên cứu thông tin SGK ? Nêu một số ứng dụng của benzen GV nhận xét đ bổ sung IV. ứng dụng SGK/125 D. Củng cố GV phát đề kiểm tra 15’ Đề bài: Cho các chất sau: CH4 ; C2H4 ; C2H2 ; C6H6 a) Viết CTCT của các chất trên b) Trong các chất trên, chất nào làm mất màu dd brom ? Viết PTHH minh hoạ? Đáp án - thang điểm: a) Các công thức cấu tạo(Mỗi CTCT đúng cho 1,5đ) CH4: H C2H4 : H H | \ / H — C — H C = C | / \ H H H C2H2: H – C º C – H H / C C - H H - C C - H H - C C| H C6H6: b) Các chất làm mất màu dd brom là: C2H4 và C2H2 ( 1đ ) PTPƯ: C2H4 + Br2 đ C2H4Br2 ( 1,5đ) C2H2 + Br2 đ C2H2Br2 ( 1,5đ) E- Hướng dẫn về nhà. + Đọc kỹ lý thuyết và làm các bài tập 1,3/SGK/125 + Nghiên cứu trước bài 40: “ Dầu mỏ và khí thiên nhiên” ?1 Tính chất, trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên. ?2 Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN Kiểm tra Tuần 26 Soạn ngày: Ngày dạy: Tiết 49 Dầu mỏ và khí thiên nhiên I- Mục tiêu: - Nắm được TCVL, trạng thái tự nhiên, thành phần cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí tự nhiên. - Biết phương pháp crăckinh là phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ - nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ VN, vị trí một số dầu mỏ, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. II- Chuẩn bị của GV và HS. 1- Giáo viên + Mẫu dầu mỏ + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ 2- Học sinh: + Nghiên cứu trước bài mới và trả lời các câu hỏi đã giao III- Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: Tổ chức - kiểm tra bài cũ. A. Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và TCHH của benzen ? viết các PTPƯ minh hoạ HS2: Làm bài tập 2SGK/125 GV gọi 2 HS thực hiện đ HS khác nhận xét. GV nhận xét đ cho điểm HS trả lời viết PTHH Bài 2/SGK/125 Đáp án đúng: B ; D ; E Đáp án sai: A, C C. Bài mới: Hoạt động 2: Dầu mỏ GV HS GV GV HS GV GV HS GV Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ ? Hãy cho biết một số TCVL của dầu mỏ Nêu TCVL Nhận xét , bổ sung Quan sát hình vẽ 4.16 và nghiên cứu thông tin SGK/126 ? Dầu mỏ có ở đâu ? Nêu cấu tạo của túi dầu ? Hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ Trả lời Nhận xét và giới thiệu cách khai thác Quan sát các sản phẩm và hình vẽ 4.17 ? Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Trả lời Nhận xét bổ sung I- Dầu mỏ 1. Tính chất vật lí. - Là chất lỏng sánh màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. - Dầu mỏ có ở sâu trong lòng đất tạo thành các mỏ dầu - Mỏ dầu thường có 3 lớp + Lớp khí ở trên + Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa + Lớp nước mặn ở đáy - Cách khai thác: khoan xuống mỏ dầu 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. + Sản phẩm: xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường. Hoạt động 3: Khí thiên nhiên GV HS GV Nghiên cứu thông tin SGK ? Khí thiên nhiên có ở đâu ? Thành phần chủ yếu là gì ? ? ứng dụng của khí thiên nhiên Trả lời ---> HS khác nhận xét Nhận xét, bổ sung II- Khí thiên nhiên - Thành phần chính: CH4 - ứng dụng: làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và công nghệp. Hoạt động 4: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam GV HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK ? Dầu mỏ và khí thiên nhiên của nước ta có ở những đâu ? Trữ lượng là bao nhiêu ? Dầu mỏ nước ta có những ưu điểm gì ? ? Thời gian và quá trình khai thác dầu mỏ ở nước ta. Trả lời ---> HS khác nhận xét Nhận xét và giới thiệu thêm một số thông tin khác. III- Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. + Có ở thềm lục địa phía nam. + Trữ lượng: 3- 4 tỉ tấn. + Một số mỏ dầu lớn: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông D. Củng cố: ? Nhắc lại nội dung chính của bài ? Làm bài tập 1/SGK/129 Đáp án đúng: câu c và e ? Làm bài tập SGK/129 Đáp án: a) ....................xăng dầu hoả và các sản phẩm khác b).....................Crăc kinh................. c). ..................... Metan. ..................... d) ........................ thành phần ..................... GV gọi 2 HS thực hiện đ HS khác theo dõi nhận xét GV nhận xét đ chữa bài E. Hướng dẫn về nhà: + Học kỹ lí thuyết + Làm các bài tập 2-4 SGK/129 + Nghiên cứu trước bài mới “nhiên liệu” ?1 Nhiên liệu là gì ? Cách sử dụng nhiên liệu ? ?2 Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? ?3 Làm bài tập 1-4/ SGK/132. ......................................................... Soạn ngày: Ngày dạy: Tiết 50 Nhiên liệu I- Mục tiêu: - HS nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu II- Chuẩn bị 1- GV + Biểu đồ hình 4.21 và 4.22 2- HS: + Đọc và nghiên cứu bài mới + Trả lời các câu hỏi đã giao. III- Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: Tổ chức - kiểm tra bài cũ. A Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ HS2: Làm bài tập 4/SGK/129 GV gọi 2 HS thực hiện GV gọi nhận xét GV nhận xét đ chữa bàiđ cho điểm GV: Em hãy kể tên một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống đ GV đặt vấn đề vào bài mời. - HS trả lời lí thuyết - Bài 4/SGK/129 to PTPƯ: CH4 + 2O2 đ CO2 + 2H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O (2) Thể tích: VCH = 0,96V ; VCO = 0,02V Theo (1) VCH = VCO = 0,96V 4,9 100 Tổng VCO2 = 0,96V + 0,02V = 0,98V Theo (2): nCO = nCaCO = 0,98V 22,4 4,9 100 => = => V = 1,12 (l) C. Bài mới: Hoạt động 2: Nhiên liệu là gì GV GV GV HS GV HS GV Các chất trên khi cháy có đặc điểm gì ? Giới thiệu đó là những chất đốt hay nhiên liệu Vậy nhiên liệu là gì Trả lời Giới thiệu 2 loại nhiên liệu ? Lấy ví dụ về hai loại nhiên liệu Trả lời Nhận xét, bổ sung I- Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng - VD: Than, củi, dầu hoả, khí ga... Hoạt động 3: Nhiên liệu được phân loại như thế nào GV GV GV HS GV GV HS GV HS GV Dựa vào trạng thái hãy phân loại các nhiên liệu. Đưa ra một số nhiên liệu yêu cầu HS phân loại ? Than mỏ được hình thành ntn. ? Than mỏ gồm những loại nào ? ? Nêu đặc điểm của từng loại Nghiên cứu trả lời Lấy VD về nhiên liệu lỏng ? Công dụng của nó. Lấy VD về nhiên liệu khí ? Đặc điểm và ứng dụng của chúng ? Trả lời Cho HS quan sát biểu đồ 4.21 và 4.22, yêu cầu trả lời: ?Nhiên liệu nào khi cháy tỏ nhiệt lượng lớn nhất, thấp nhất. Trả lời Nhận xét, bổ sung II- Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? 1. Nhiên liệu rắn. + Than mỏ - Than gần Than mỡ Than non Than bùn + Gỗ: 2. Nhiên liệu lỏng: Xăng, dầu hoả, rượu 3. Nhiên liệu Khí - Khí thiên nhiên - Khí mỏ dầu - Khí lò cốc, lò cao - Khí than. Hoạt động 4: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả GV HS GV GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời. ? Sử dụng nhiên liệu ntn là hiệu quả ? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ? Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả chúng ta phải thực nhiện những biện pháp gì ? Trả lời Yêu cầu HS liên hệ thực tế Nhận xét chốt kiến thức III- Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. + Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy. + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí + Điều chỉnh lượng nhiên liệu đề duy trì sự cháy phù hợp D- Củng cố GV hệ thống lại nội dung chính của bài GV y/c Làm bài tập 1/SKG/132 Đáp án đúng: câu a Làm bài tập 3/SGK/132 Đáp án: a) tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí. b) Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn. c) Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy. GV gọi 2 HS thực hiện ---> HS khác nhận xét GV nhận xét và cho điểm E- Hướng dẫn về nhà + Học kỹ lí thuyết, làm
File đính kèm:
- hoa 9 chuyen gui hue.doc