Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ I - Huỳnh Thị Trúc Loan

I- MỤC TIÊU:

Kiến thức

– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.

– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

Kỹ năng

– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.

– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.

II- CHUẨN BỊ:

– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.

– HS ôn tập.

III- PHƯƠNG PHÁP:

– Đàm thoại.

– Diễn giảng.

IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số

– Một số phân công, quy định đầu năm học

2. Nội dung ôn tập

 

doc90 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ I - Huỳnh Thị Trúc Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dụng:
- Nhóm HS thảo luận về ứng dụng của NaCl.
- Nêu ứng dụng theo sơ đồ trong SGK. Giải thích một vài điểm, nếu cần.
-Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
-Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3
II: Muối kali nitrat (KNO3)
HS ghi dự đoán
HS quan sát, ghi kết luận
1.Tính chất:
Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao. 
KNO3 có t/c oxi hóa mạnh
2KNO3t0 ->2KNO2 + O2
2.Ứng dụng: KNO3 dùng để:
-Chế tạo thuốc nổ
-làm phân bón
-Bảo quản thực phẩm công nghiệp.
4. Củng cố: Từng phần
5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK:
 - Chuẩn bị bài mới;
Tuần: 9 
Tiết: 17 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức
– HS biết một số dạng phân bón hóa học thường gặp, vai trò của chúng đối với sự phát triển của cây và dạng dinh dưỡng của chúng.
Kỹ năng 
– Biết cách sử dụng hợp lý các loại phân bón hóa học.
II- CHUẨN BỊ:
– Một số mẫu phân bón hóa học (có thể yêu cầu HS sưu tầm trong điều kiện cho phép của địa phương).
– HS có thể sưu tầm, tìm hiểu về ứng dụng của một số loại phân bón hóa học phổ biến.
III- PHƯƠNG PHÁP:
– Đàm thoại gợi mở.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu tính chất và một số ứng dụng của muối natri nitrat.
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Những nhu cầu của cây trồng:
Gv: thành phần của TV: Nước chiếm tỉ lệ rất lớn và trong tv (9o%). Thành phần các chất khô còn lại(10%) có đến 99% là những ngtố:C, H, O, K, Ca, P, Mg, S. Còn lại 1% là những ngtố vi lượng như B, Cu, zn, Fe, Mn.
-Gv gọi Hs đọc SGK
II.Những phân bón hoá học thường dùng:
Gv: phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
-Gv thuýêt trình
- GV có thể nêu tiêu chuẩn để một hóa chất có thể được dùng làm phân bón hóa học.
-Gọi Hs đọc và trả lời
- Phân bón kép là gì ?
- Phân bón kép được sản xuất như thế nào ?
I.Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật (SGK).
HS đọc SGK, trao đổi, phát biểu
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn 90%, chứa các nguyên tố H, O,...
- Chứa nhiều nguyên tố hóa học khác : C, N, K, S, P, Ca, Mg,...
2.Vai trò của các ngtố hoá học đối với TV:
- HS đọc SGK trao đổi (qua các nội dung trong SGK và tư liệu sưu tầm được về :
+ Vai trò của các nguyên tố đối với cây cối.
+ Dạng cung cấp dinh dưỡng cho cây.
Các ngtố C, H, O là những ngtố cơ bản cấu tạo nên h/c gluxit (đường, tinh bột, xenlulozơ) của thực vật
nCO2 + mH2O as ->Cn(H2O)m + nO2
II.Những phân bón hoá học thhường dùng:
- HS trao đổi, đề xuất một số hóa chất có thể làm phân bón hóa học. Chỉ rõ cung cấp dinh dưỡng của chúng. 
- HS nêu một số hóa chất có thể đóng vai trò của phân bón đơn. 
1.Phân bón đơn:
Chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng chính, đạm, lân, kali.
a.Phân đạm:
-Urê CO(NH2)2 tan trong nứơc 
-Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nứơc
-Amoni sunfat: (NH4)2 tan trong nứơc
b.Phân lân:
-Photphat tự nhiên thành phần chính là Ca3(PO4) không tan trong H2O tan chậm trong đất chua.
-Supephotphat là phân lân đã qua chế biến hoá học: Ca(H2PO4)2 tan trong nước.
c.Phân kali: thường dùng KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.
2.Phân bón kép: có chứa 2 hoặc cả 3 ngtố N, P, K.
3.Phân vi lượng:
Có chứa rất ít các ngtố hh dưới dạng hchất cần thiết cho sự f của cây trồng như bo, kẽm, mangan
4. Củng cố: Từng phần
 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK:
 - Chuẩn bị bài mới;
Tuần: 9 
Tiết: 18 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức
– KT cũ có liên quan: T/C của oxit, axit, bazơ, muối.
– KT mới: HS biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và biết cách thực hiện sơ đồ chuyển hóa giữa chúng.
Kỹ năng 
– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học cho các sơ đồ biến hóa của các chất.
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân biệt các chất.
II- CHUẨN BỊ:
– Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất.
III- PHƯƠNG PHÁP:
– Đàm thoại gợi mở.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số. 
– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên và viết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường gặp.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: 
-Gv y/c Hs đóng SGK đưa sơ đồ cân về mối quan hệ ->y/c Hs thảo luận-> hình thành sơ đồ.
-Gv chốt lại kiến thức
HĐ 2: Những phản ứng minh hoạ
- Gọi HS lên viết phương trình hóa học minh họa hoặc HS trao đổi theo nhóm viết PTHH trong Phiếu học tập (lần lượt cho các tính chất).
I.Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Oxit
bazơ
Oxit
axit
Bazơ
Axit
Muối
1
2
3
8
9
6
7
4
5
-Hs thảo luận nhóm để hình thành sơ đồ
 -> đại diện nhóm trình bày
->nhận xét.
-Chuyển hoá (1): oxit bazơ + xait
-Chuyển hoá (2): oxit axit + dd bazơ (oxit bazơ).
-Chuyển hoá (3): 1 số oxit bazơ + nước
-Chuyển hoá (4): phân hủy các bazơ không tan.
-Chuyển hoá (5): Oxit axit (từ SiO2) + nước 
-Chuyển hoá (6): dd bazơ + dd bazơ
-(7): dd muối + dd bazơ
-(8): muối + axit
-(9): axit + bazơ (hoặc oxit bazơ hoặc 1 số múôi hoặc 1 số kim loại).
II.Những phản ứng minh hoạ
(SGK)
1. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O 
 (r) 	(dd) 	 (dd) 	 (l)
2. CO2 + 2KOH ® K2CO3 + H2O
 (k) 	(dd) 	 (dd) 	 (l)
3. K2O + H2O ® 2KOH
 (r) 	(l) 	 (dd)
4. Cu(OH)2 	® CuO + H2O
 (r) 	 (r) 	 (h)
5. SO2 + H2O ® H2SO4
 (k) 	(l) 	 (dd)
6. Mg(OH)2 + H2SO4 ® MgSO4 + 2H2O
 (r) 	 (dd) 	 (l)
7. CuSO4 + 2NaOH® Cu(OH)2 + 2NaOH
 (dd) 	(dd) 	 (r) 	 (dd)
8. AgNO3+ HCl ®AgCl + HNO3
 (dd) 	 (dd) 	(r) (dd)
9. H2SO4 + ZnO ® ZnSO4 + H2O
 (dd) (r) 	 (dd) 	(l)
4.Củng cố: Từng phần
5.Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK:
 - Chuẩn bị luyện tập
Tuần: 10 
Tiết: 19 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức
– HS được ôn tập lại về sự phân loại các chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.
Kỹ năng 
– Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học.
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài toán hóa học.
II- CHUẨN BỊ:
– Thầy: Chuẩn bị nội dung, chương trình, 
– Trò: ôn lại kt đã học
III- PHƯƠNG PHÁP:
– Đàm thoại.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu mục tiêu của bài và thuyết trình lại phần hệ thống các chất hóa học.
- Cho HS làm bài tập dán giấy về sự phân loại các chất.
Hoạt động 2:
- Bài trước ta biết về mối quan hệ giữa các chất.
- Gọi HS lên điền chất phản ứng.
Hoạt động 3:
Áp dụng làm BT1: giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm một ý.
HS ghi bài làm vào bản trong.
- Gọi 4 HS lên làm bài tập / hoặc lấy bài làm của 4 HS. GV chiếu lên bảng để các HS khác bổ sung, ghi vỡ.
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Phân loại các chất vô cơ :
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
axit
Oxit
bazơ
Axit không
có oxi
Axit có 
oxi
Bazơ 
tan
Bazơ không
tan
Muối
axit
Muối
trung hòa
2. Mối quan giữa các loại hợp chất vô cơ
Bảng trong SGK
II- BÀI TẬP
1. Oxit
Oxit bazơ + nước ® bazơ
Oxit bazơ + axit ® muối + nước
Oxit axit + nước ® axit 
2. Bazơ
Bazơ + oxit axit ® muối + nước 
Bazơ + Axit ® muối + nước
Bazơ + muối ® muối + bazơ
t0
Bazơ 	oxit bazơ + nước
3. Axit :
Axit + kim loại ® muối + hidro
Axit + oxit bazơ ® muối + nước
Axit + muối ® muối + axit
4. Muối 
Muối + axit ® muối + axit
Muối + bazơ ® muối + bazơ
Muối + muối ® muối + muối
Muối + kim loại ® muối + kim loại
Muối các sản phẩm khác nhau
4.Củng cố: Từng phần
5. Dặn dò: làm lại các bt SGK
- Chuẩn bị KT 1 tiết, 
-Chuẩn bị tíêt sau thực hành.
Tuần: 10 
Tiết: 20 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức
– HS biết cách làm các thí nghiệm. Qua các thí nghiệm, hiểu sâu sắc thêm tính chất hóa học của axit, bazơ, muối.
Kỹ năng 
– Biết cách quan sát và giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ:
a. Hóa chất:
- Dung dịch NaOH	- Fe 
- Dung dịch CuSO4	- Dung dịch Na2SO4
- Dung dịch HCl	- Dung dịch BaCl2.
- Dung dịch BaCl2	- Dung dịch H2SO4 loãng.
b. Dụng cụ:
- Ống nghiệm: 10 chiếc	- Giá thí nghiệm : 4 chiếc.
- Kẹp gỗ: 4 chiếc.
c. Phân công các nhóm thí nghiệm, cử nhóm trưởng.
III- TỔ CHỨC:
	– Thực hành theo nhóm.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
	– Kiểm tra sĩ số
 – Kiểm tra bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
	– Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
HĐ 1: Tính chất hoá học của bazơ:
Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
TN 1: nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCL3 lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện tượng và giải thích.
TN 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit.
Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều, quan sát hiện tượng.
HĐ 2: tính chất hoá học của múôi:
Gv hướng dẫn Hs làm TN:
-TN 3: Đồng (II) sufat tác dụng với kim loại.
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4 ->quan sát h

File đính kèm:

  • docGA HOA 9 I.doc