Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ 1

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức hoá học.

 - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 - HS biết cỏch sử dụng tài liệu, sgk và phương pháp học tập bộ môn.

 2. Kĩ năng :

 - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức hoá học.

 - Vận dụng lý thuyết để làm các bài tập định tính và định lượng.

 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , ham học hỏi

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Phiếu học tập.

2) Học sinh: Ôn tập.

III. Cỏc bước lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ.

 3. Các hoạt động dạy và học.

 

doc69 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
GV: Treo bảng phụ ghi ND bài tập,yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1: Chọn các chất thích hợp để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các chuyển hoá sơ đồ 1 sgk /20.
HS: Các nhóm làm bài tập, cử đại diện báo cáo kết quả. 
GV: Nhận xét, chốt lại các t/c hoá học của ôxit.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 2.
Bài tập 2: Chọn các chất thích hợp để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các chuyển hoá sơ đồ 2 SGK /20.
HS: Các nhóm làm bài tập,đại diện báo cáo kết quả.
GV: Tổng kết lại.
- Em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit, axit?
GV: Chốt lại kiến thức. 
Hoạt động 2: Bài tập củng cố. 
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk / 21.
 Gợi ý.
- Những ôxit nào tác dụng được với nước?
- Những ôxit nào tác dụng được với axit ? 
- Những ôxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ ?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại các t/c.
HS: Làm bài tập, 3 em lên bảng (mỗi em 1 ý).
 HS dưới lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Treo bảng phụ ghi ND bài tập 2
Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M.
 a) Viết phương trình phản ứng.
 b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).
 c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl đã dùng).
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bước giải bài tập tính theo phương trình.
HS: Nhắc lại các bước và các công thức cần phải sử dụng trong bài.
HS: Các nhóm làm bài tập.
 Đại diện 1 nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá.
I) Kiến thức cần nhớ. 
1) Tính chất hoá học của ôxit.
 1. CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O
 2. CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O
 3.CaO + SO2 đ CaSO3
 4. Na2O + H2O đ 2NaOH
 5. P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4.
2) Tính chất hoá học của axit.
 1. 2HCl + Zn đ ZnCl2 + H2
 2. 3H2SO4 + Fe2O3đ Fe2(SO4)3 + 3H2O
 3. H2SO4+ Fe(OH)2đ FeSO4 + 2H2O
II) Bài tập. 
Bài tập 1:
a) Những chất tác dụng được với nước là: SO2, Na2O, CaO, CO2.
PTHH:
 SO2 + H2O đ H2SO3
 Na2O + H2O đ 2NaOH
 CaO + H2O đ Ca(OH)2
 CO2 + H2O đ H2CO3.
Những chất tác dụng được với axit HCl là: CuO, Na2O, CaO.
PTHH:
 CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O
 Na2O + 2HCl đ 2NaCl + H2O
 CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O.
c) Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO2, CO2.
PTHH:
 2NaOH + SO2 đ Na2SO3 + H2O
 2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O.
Bài tập 2: 
a) Phương trình phản ứng:
 Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2
1mol : 2mol : 1mol : 1mol.
 nHCl ban đầu = CM.V=3.0,05 = 0,15 (mol)
 nMg = = 0,05 (mol)
b) Theo phương trình:
nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,05 (mol)
 nHCl = 2. nMg = 2. 0.05 = 0.1 (mol)
đ VH2 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)
c) Dung dịch sau phản ứng có MgO và HCl dư.
CM = = = 1M
nHCl dư = nHCl ban đầu = nHCl phản ứng
 = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
 đ CM HCl (dư) = = = 1M.
 4. Củng cố ( đã thực hiện trong bài).
 5. Hướng dẫn.
 - Làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài 6:
 +) Ôn lại t/c hoá học của ôxit và axit.
 +) Kẻ bảng tường trình vào vở, hoàn thiện cột 1, 2, 3.
 ------------------------------ $ ----------------------------
****************************************************************
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày giảng:
 9A:...........................
 9B:...........................
 9C:...........................
Tiết 10 - Bài 6
thực hành
Tính chất hoá học của oxit và axit.
I. Mục tiêu: 
 1) Kiến thức: HS biết được:
 - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các TN:
 + Ôxít tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
 + Nhận biết dung dịch dịch bazơ, dung dịch axit và dung dịch muối sunfat.
 + Thông qua các thí nghiệm để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit.
 2) Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.
 - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của TN.
 - Viết tường trình của TN.
 3) Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh 1 bộ thí nghiệm gồm:
+ Dụng cụ: 1 giá ống nghiệm, 10 chiếc ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 lọ thuỷ tinh miệng rộng, 1 muôi sắt.
+ Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCL, quỳ tím, dung dịch BaCl.
 2) Học sinh: +) Ôn lại t/c hoá học của ôxit và axit.
 +) Kẻ bảng tường trình vào vở, hoàn thiện cột 1, 2, 3.
III. Các bước lên lớp: 
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra: 
 + Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến bài thực hành: 
 - Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ ?
 - Nêu tính chất hoá học của ôxit axit ?
 - Nêu tính chất hoá học của axit ? 
 + Kiểm tra sự chuẩn bị kẻ bảng tường trình của HS.
3. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.
*Vấn đề 1: Tính chất hoá học của ôxit
 * Thí nghiệm 1:
GV: Cho HS nghiên cứu TN 1
 - Nêu dụng cụ và hoá chất làm TN 1?
 - Nêu cách tiến hành TN 1.
HS: Đọc TN, nêu dụng cụ và hoá chất, cách tiến hành TN 1.
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1:
Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm dần 1 đ 2 ml H2O đ Quan sát hiện tượng xảy ra.
 - Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phênolphtalêin mầu của thuốc thử thay đổi như thế nào? Vì sao?
HS: các nhóm làm TN, quan sát, nêu hiện tượng.
GV: Đến từng nhóm uốn nắn và hướng dẫn. 
HS: Kết luận về tính chất hoá học của CaO và viết phương trình phản ứng minh hoạ?
HS: Nêu KL, viết PT.
 * Thí nghiệm 2:
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và nêu các yêu cầu đối với học sinh.
+ Đốt 1 ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3 ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ đ quan sát hiện tượng?
+ Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím, các em hãy nhận xét sự biến đổi mầu của quỳ tím.
HS: Làm TN, nêu hiện tượng.
 + Kết luận về tính chất hoá học của điphốtpho pentaoxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học.
*Vấn đề 2: Nhận biết.
GV: Hướng dẫn cách làm Thí nghiệm3:
+ Để phân biệt các dung dịch trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chất của các dung dịch đó. Phân loại và gọi tên 3 chất trên?
 + Ta dựa vào tính chất hoá học khác nhau của các loại hợp chất đó để phân biệt chúng. Đó là những tính chất hoá học nào?
HS: Trả lời, nêu cách làm.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 3 (sau khi đã chốt lại cách làm).
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu:
+ Lọ 1 đựng dung dịch....
+ Lọ 2 đựng dung dịch.... 
+ Lọ 3 đựng dung dịch....
HS: Tiến hành TN, báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Viết tường trình.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bản tường trình và báo cáo kết quả.
HS: Hoàn thành và báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
I) Tiến hành thí nghiệm.
 1) Tính chất hoá học của ôxit.
a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi ôxit với nước.
+ Thí nghiệm: (SGK).
+ Hiện tượng: Mẩu CaO nhão ra, PƯ tỏa nhiệt, dung dịch phênolftalêin ko mau chuyển thành màu hồng.
+ PTHH:
 CaO + H2O đ Ca(OH)2 
+ Kết luận: CaO có tính chất hoá học của ôxit bazơ.
b) Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphốtpho pentaoxit với nước.
+ Thí nghiệm: (SGK). 
+ PTHH:
 4P + 5O2 2P2O5
 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4. 
+ Kết luận: Điphốtpho pentaoxit có tính chất hoá học của ôxit axit.
2) Nhận biết các dung dịch:
 + Cách làm: 
- Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu. 
- Lấy ở mỗi lọ một giọt nhỏ vào mẩu quì tím: 
. Nếu quì tím không đổi màu là lọ số (1) đựng dung dịch Na2SO4. 
. Nếu quì tím đổi màu đỏ là lọ số (2) và lọ số (3) đựng dung dịch axit. 
- Lấy ở mỗi lọ đựng dung dịch axit 1 ml dung dịch cho vào ống nghiệm, nhỏ một giọt dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm. 
. Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ dung dịch ban đầu có số (2) là dung dịch H2SO4. 
. Nếu không có kết tủa thì lọ ban đầu có số (3) là dung dịch HCl. 
+ PTHH:
BaCl2 + H2SO4 đ 2HCL + BaSO4. 
 (dd) (dd) (dd) (r) 
+ Kết quả: 
- Lọ 1 đựng dung dịch: Na2SO4. 
- Lọ 2 đựng dung dịch: H2SO4. 
- Lọ 3 đựng dung dịch: HCl. 
II. Viết bản tường trình.
 4. Kết thúc giờ thực hành.
 GV nhận xét về ý thức thái độ của HS trong giờ TH.
 HS  dọn vệ sinh phòng TH.
 5. Hướng dẫn.
 - Ôn lại kiến thức từ bài 1 —> 4, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 ------------------------------ & ----------------------------
****************************************************************
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày giảng:
 9A:...........................
 9B:...........................
 9C:...........................
Tiết 11
 kiểm tra 1 tiết
I. MỤC ĐÍCH KIấ̉M TRA:
Kiờ̉m tra mức đụ̣ đạt chuõ̉n KTKN trong chương 1 Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là ụxit và axit. 
1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần : Cỏc loại hợp chất vụ cơ cụ thể là ụxit và axit. 
 2. Kỹ năng: 
 	 - Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng viết cụng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. Phõn biệt cỏc hợp chất bằng phương phỏp húa học
 	- Kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng làm bài tập tớnh nồng độ mol.
 3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc giải quyết vấn đề, trung thực trong học tập.
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
	- Hỡnh thức: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
	- Học sinh làm bài trờn lớp, thời gian 45 phỳt
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
 MA TRẬN:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tớnh chất húa học của ụxit và axit.
- Biết tớnh chất húa học của ụxit và axit
- Hiểu được tớnh chất húa học của ụxit và axit, viết phương trỡnh chuyển đổi.
- Viết được phương trỡnh thể hiện tớnh chất húa học.
- Tớnh nồng độ mol của dung dịch axit đó dựng.
Số cõu
4
3
1
1
1
10
Số điểm
1
0.75
3
1
2
7,75
(77,5%)
2. Khỏi niệm về ụxit, axit. Điều chế ụxit, axit.
- Dựa vào khỏi niệm xỏc định được cỏc hợp chất là ụxit, axit.
- Biết được nguyờn liệu và quỏ trỡnh sản xuất một số ụxit và axit cụ thể.
- Biết viết phương trỡnh điều chế.
- Hiểu được phương trỡnh điều chế khớ SO2.
Số cõu
3
1
1
5
Số điểm
1
1
0,25
2,25 (22,5%)

File đính kèm:

  • dochoa 9 hoc ki I.doc