Giáo án Hóa học lớp 9 - Hồ Văn Thiện - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

I./ MỤC TIÊU :

- Làm cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm hóa học, các bài toán về hoá học.

- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Giáo dục ý thức tự giác, tư duy sáng tạo,

II./ CHUẨN BỊ :

- GV:Hệ thống các câu hỏi và một số bài tập mẫu.

- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.

 III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. On định tổ chức : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ :

Giới thiệu bài:

3. Bài mới :

 

doc71 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Hồ Văn Thiện - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tinh chế để có muối sạch
HS khác nhận xét và bổ sung.
 * Kết luận: Múc nước mặn từ biển rồi đổ lên sân phơi muối để cho nước bốc hơi còn lại muối .
C.Ứng dụng của muối:
 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ tr35 trả lời câu 
Hỏi.
+ Muối NaCl có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận.
- HS nghiên cứu sơ đồ tr35 trả lời câu hỏi.
+ Đời sống: làm gia vị, bảo quản thực phẩm,..
 Sản xuất: Sản xuất NaCl, H2, NaOH, Na, Na2CO3
HS khác nhận xét và bổ sung.
 * Kết luận: Đời sống: làm gia vị, bảo quản thực phẩm,..
 Sản xuất: Sản xuất NaCl, H2, NaOH, Na, Na2CO3
Hoạt động 2: ( 11 phút) Muối Kali Nitrat (KNO3)
Mục tiêu: HS nắm được tính chất và ứng dụng của KNO3
 a. Tính chất:
GV: Muối KNO3 có tên gọi khác là diêm tiêu. Là chất rắn màu trắng. Trong phòng TN chúng chỉ có 1 lượng rất nhỏ.
GV: KNO3 tan nhiều trong nước và bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
+ HS lên bảng viết PTPƯ?
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận
- Ghi nhận thông tin GV cung cấp.
+ 2KNO3 to 2KNO2 + O2
HS khác nhận xét và bổ sung.
 * Kết luận: - Muối KNO3 là chất rắn màu trắng.
 - Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao và có tính oxi hóa mạnh
b. Ứng dụng: 
+ Muối KNO3 có những ứng dụng gì?
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận
+ Chế biến thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm,
HS khác nhận xét và bổ sung.
 *Kết luận: Chế biến thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm,
4. Cũng cố:(3 phút) GV: Cũng cố toàn bài . HS đọc ghi nhớ và mục em có biết, làm bài tập 1, 3,4/36.
5. Dặn dò: (1 phút) Học bài. Làm bài tập . Xem bài mới.
 TUẦN: 08	 	Ngày soạn: 12/10/08
 TIẾT : 16	Ngày dạy : ././08
	Bài: 11. PHÂN BÓN HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: HS biết phân bón hóa học là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng. Biết công thức của một số phân bón hóa học thường dùng và hiểu một số tính chất của các lọai phân bón đó. Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức của nó.Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
2.Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học. Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo công thức hóa học.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng yêu thiên nhiên phong phú và ứng dụng của hóa học vào thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thực hành.
2. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mẫu phân bón đơn, kép, vi lượng.
 3. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước thật kỹ và sưu tầm các mẫu phân bón có ở địa phương thường dùng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Oån đ ịnh l ớp: KT sĩ số.
	2.Kiểm tra bài cũ: 8’
1. Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?
2. Giải bài tập 4 trong SGK ?
	3.Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: I. Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
GV thông báo về thành phần chất khô của thực vật, cụ thể phần trăm của từng nguyên tố.
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật:
GV gọi HS đọc kiến thức trong sách giáo khoa.
HĐ1: I. Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
- Nước chiếm tỷ lệ 90%
- Chất khô chiếm 10% trong đó 99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và 1% các nguyên tố vi lượng như B, Cu, Fe, Zn, Mn.
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật:
I. Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
- Nước chiếm tỷ lệ 90%.
- Chất khô chiếm 10% trong đó 99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và 1% các nguyên tố vi lượng như B, Cu, Fe, Zn, Mn.
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật:
Tham khảo sách giáo khoa.
HĐ2: II. Những phân bón hóa học thường dùng:
GV giới thiệu phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và kép.
Có những loại phân bón hóa học nào thường dùng? 
Gọi một HS đọc phần Em có biết trang 39 trong SGK.
HĐ3: Luyện tập, củng cố:
Bài tập 1 trong SGK
GV hỏi và hướng dẫn HS giải bài tập.
HĐ2: II. Những phân bón hóa học thường dùng:
1. Phân bón đơn:
. Phân đạm
. Phân lân
. Phân kali
2.Phân bón kép
3. Phân bón vi lượng
HĐ3: Luyện tập, củng cố:
HS giải bài tập.
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
1. Phân bón đơn: Chứa một trong 3 nguyên tố N hoặc P hoặc K.
a. Phân đạm: 
.CO(NH2)2 – Urê chứa 46% N.
.NH4NO3 – Amoni Nitrat (đạm 2 lá) chứa 35% N.
(NH4)2SO4 – Amoni Sunfat (đạm 1 lá) chứa 21% N.
b. Phân lân: 
.Phốtphát tự nhiên: Ca3(PO4)2
.Supe phốtphát : Ca(H2PO4)2
c. Phân Kali: KCl, K2SO4 , KNO3 .
2.Phân bón kép: NPK gồm NH4NO3 , (NH4)2HPO4 và KCl.
3. Phân bón vi lượng: chứa các nguyên tố vi lượng như: B, Zn, Fe, Mn
4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 5’)
- Học bài kỹ.
Bài tập về nhà:Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau: %N = 35% ; %O = 60% , còn lại là hyđrô. Xác định công thức hóa học của loại phân đạm trên?
Hướng dẫn: %H = 5% ; CTchung: NxOyHz ; Ta có: x:y:z = 35/14 : 60/16 : 5/1= 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4 ; CT: N2O3H4 hay NH4NO3
Bài tập về nhà 1, 2, 3 SGK trang 39
 TUẦN: 09	 	Ngày soạn: 19/10/08
 TIẾT : 17	Ngày dạy : ././08
Bài : 12	 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
 I/ MỤC TIÊU: 
Làm cho HS hiểu và nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết được các ptpư minh hoạ sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ.
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm 1 số bài tập tính theo CTHH.
Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn.
 II/ CHUẨN BỊ: 
GV: bảng phụ
HS :kẻ bảng trang 40 vào vở.
	III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số.
 2. Bài củ: (3 phút) Kể tên những loại phân bón hoá học tường dùng? Cho ví dụ?
 Phân bón đơn là gì? Phân bón kép à gì ? cho ví dụ?
 Giới thiệu bài: 
 3. Bài mới:
	Hoạt động 1:(15 phút) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Mục tiêu: HS hiểu và nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết được các ptpư minh hoa.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
GV: Treo bảng phụ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Gv: Yêu cầu HS nhận xé sơ đồ.
GV giải thích thêm về sơ đồ cho HS.
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận.
- HS quan sat sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ và cho nhận xét.
- Nghe GV giải thích thêm về sơ đồ.
HS khác nhận xét và bổ sung.
Oxit Bazơ
c
c
c
O xit A xit
c
c
c
Kết luận: 
Muối
c
c
c
A xit
c
c
c
Bazơ
c
c
c
Hoạt động 2: ( 16 phút) Những phản ứng hoá học minh hoạ.
Mục tiêu: Từ sơ đồ HS viết được các phương trình minh hoạ cho từng tính chất.
GV: Gọi 3 HS mỗi HS viết 3 pthh minh hoạ cho từng tính chất.
Bài tập : cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi 1. hãy đánh dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra và đánh dấu (o) nếu không có phản ứng xảy ra.
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
HCl
Ba(OH)2
Viết phương trình minh hoạ?
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận
- HS lên bảng viết pthh minh hoạ cho từng tính chất.
 Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
 CO2 + CaO CaCO3
 Na2O + H2O 2NaOH
 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Mg(OH)2 + 2 HCl MgCl2 + 2H2O
CuCl2 + 2 KOH Cu(OH)2 + 2KCl
Cu(NO3)2 + BaCl2 CuCl2 + Ba(NO3)2
HNO3 + ZnO Zn(NO3)2 + H2O
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
X
0
0
HCl
X
0
0
Ba(OH)2
0
X
X
 CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
 NaOH + HCl NaCl + H2O
 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O
 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
HS khác nhận xét và bổ sung.
4. Cũng cố:(9 phút) GV: Cũng cố toàn bài .
 HS làm bài tập sau:
 Bài tập 1: Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a. Na2O + H2O NaOH + H2SO4 Na2SO4 + BaCl2 NaCl + AgNO3 NaNO3.
b. Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + HCl FeCl3 + AgNO3 Fe(NO3)2 + KOH Fe(OH)2 + H2SO4 Fe2(SO4)3.
 Bài tập 2: 
5. Dặn dò: (1 phút) Học bài. Làm bài tập . Xem bài mới.
 TUẦN: 09	 	Ngày soạn: 19/10/08
 TIẾT : 18	Ngày dạy : ././08
Bài : 13	 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
 I/ MỤC TIÊU: 
Hs cũng cố lại được những kiến thức đã học. nắm được từng tính chất và viết được các ptpư minh hoạ.
Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm 1 số bài tập tính theo PTHH.
Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn.
 II/ CHUẨN BỊ: 
GV: bảng phụ
HS :kẻ bảng trang 42 vào vở.
	III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số.
 2. Bài củ
 Giới thiệu bài: 
 3. Bài mới:
	Hoạt động 1:(8 phút) Kiến thức cầm nhớ.
Mục tiêu: HS cũng cố lại các kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
GV: Treo bảng phụ phân loại các loại hợp chất vô cơ.
Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu và nhận xét sơ đồ.
+ Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại?kể tên ? cho ví dụ?
.
GV giải thích thêm về sơ đồ cho HS.
GV: đ/v axit có Oxi được chia thành 2 loại: axit ít oxi (H2SO3) và a xit nhiều oxi (H2SO4).
GV nhận xét và bổ sung đưa ra kết luận.
- HS quan sát bảng phụ phân loại các loại hợp chất vô cơ nghiên cứu và cho nhận xét.
+ Hợp chất vô cơ được chia thành 4 loại: a xit, bazơ, muối và o xit.
A xit

File đính kèm:

  • docHOA HOC 9 KY I.doc
Giáo án liên quan