Giáo án hoá học lớp 9 - Dương Tiến Thanh - THCS Hiền Lương

I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố 1 số kn cơ bản của hh8 ( các hợp chất vô cơ- gọi tên ). Cách viết pưhh - lập cthh của hợp chất . CT về nồng độ và bài tập có liên quan đến các kt trên

 - Rèn kĩ năng tư duy hệ thống ; vận dụng giải bài tập

II. Chuẩn bị : TKBG - Bảng phụ - Sự ôn tập của hs với SGK 8

III. Tiến trình bài giảng :

 A . Tổ chức : GV yêu cầu 2 cuốn vở- nháp - SGK - SBT - 400 BTHH - máy tính

 B . Kiểm tra : Kết hợp bài ôn tập

 C .Bài mới:

 

doc144 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoá học lớp 9 - Dương Tiến Thanh - THCS Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức mới . Giải thích 1 số hiện tượng 
 thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị : 	Nến 1/3 cây = 5cm - Cốc thuỷ tinh - ống nghiệm thẳng ( 3) , ống nhánh ( 1 ) 
 	Nút cao su ( 1) , d2 HCl , CaCO3 , nước , quỳ tím , muôi Fe, kẹp gỗ , giá đỡ , kéo 
III. Tiến trình bài giảng:
 A. Tổ chức :
 B. Kiểm tra : Bảng phụ : Cho 134,4m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt III ôxit ở nhiệt độ cao
 a, Viết PTPƯ
 b, Tính khối lượng sắt thu được 
 C. Bài mới : ĐVĐ : SGK T 87
ă HS nghiên cứu SGK
CO + Hb HbCO ( rất bền vững làm mất k/n vận chuyển oxi trong máu , gây ngạt có thể tử vong )
? Bằng những kiến thức cũ nx về tính chất hoá học của CO
? Hãy CM tính khử của CO ở nhiệt độ cao 
? Giải thích H 3.11 T 85
? Bài tập 28.6 T 31 BTHH
 ĐS : % CuO = 20 % ; % Fe2O3 = 80%
? Từ tính chất hoá học của CO – tìm các ứng dụng ?
? Phân tích H 3.12
 ă GV đ/c CO2 , thu vào cốc có nến đang cháy 
? Nêu những tính chất vật lí mà em biết ? 
 ă GV giới thiệu thêm :
- Nồng độ CO2 bt : 0,03 % - Nếu 3% : Thở gấp 
- Nếu 10 % : Hôn mê
- Nếu 20 % : Tê liệt ,chết ngay 
? HS viết PTHH CO2 với Ca(OH)2
? Bài 3 T 87 
? Bài 5 T 87 
 Sản xuất urê : CO2 + 2 NH3 (NH2)2CO + H2O
I. Cacbon điôxit : CO = 28
1. Tính chất vật lí: 
- Chất khí ko màu , ko mùi , ít tan trong nước , hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29 )
- Rất độc 
 ( Đọc Em có biết ý 1 )
2. Tính chất hoá học: 
a, CO là ôxit trung tính: 
 ở ĐKT : CO không t/d với nước , với kiềm và axit 
b, CO là chất khử: ( ở nhiệt độ cao )
 CO + O2 CO2 + Q ( 594 KJ )
 Ngọn lửa xanh mờ
 CO + CuO Cu + CO2
3 CO + Fe2O3 2 Fe + 3 CO2
s Nhận biết CO bằng CuO (đen ) hoặc d2 PbCl2 (ko màu )
 CO + H2O + PbCl2 Pb + 2 HCl + CO2
 ( d2 ko màu ) ( sẫm )
3. ứng dụng: 
- Dùng làm nhiên liệu do cháy toả nhiều nhiệt 
- Làm chất khử điều chế kim loại 
- Nguyên liệu trong CNHH
II. Cacbon điôxit : CO2 = 44
1. Tính chất vật lí: 
- Là khí không màu , ko mùi ,nặng hơn không khí
- Không duy trì sự sống và sự cháy của các chất đôt thông thường 
- Bị nén ở ( tăng ax, giảm nhiệt độ ) hoas rắn thành nước đá khô
 Hay : Tuyết cacbon dùng để bảo quản thực phẩm 
2. Tính chất hoá học ( Là ôxit axit ):
a, Tác dụng với nước: ( H 3.13 ) 
 CO2 + H2O H2CO3
 ở đkt : HCO3 bị p/tích 1 phần 
Đun nóng bị p/tích h/toàn 
b, Tác dụng với dung dịch bazơ:
 ( Sản phẩm phụ thuộc tỉ lệ số mol các chất t/g PƯ )
c , Tác dụng với ôxit bazơ:
s Nhận biết CO2 bằng Ca(OH)2dư
3. ứng dụng: 
Chữa cháy ( ? ) , bảo quản thực phẩm (? ), sx nước giải khát có bọt ( ? ) , sx xôđa ( ? ) , sx phân đạm urê (? )
Bài tập về nhà : SGK T 87
 SBTHH 28.5..... 28. 13
 Tiết 35: Ôn tập học kì
I. Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá về t/c các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim - Thấy được mối quan hệ giữa chúng 
 	- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất hoá học để làm bài tập nhận biết, điều chế, thiết lập dãy chuyển hoá , xác định CT hợp chất - Bài tập tổng hợp. 
II. Chuẩn bị : Phần phi kim thêm vào phần ôn tập 
 Các bài tập SGK T 72
III. Tiến trình bài giảng :
 A. Tổ chức :
 B. Kiểm tra : 
 C. Bài mới : 
ă Yêu cầu HS n/c những nội dung chính của chương 1, 2, 3 ở phần mục lục SGK
ă Để có sự chuyển đổi ở I cần hiểu và nắm chắc tính chất hoá học của các h/c vô cơ - phi kim - kim loại ă Yêu cầu HS giải thích nhanh 3 sự chuyển đổi ở I
 GV kiểm tra - Chấm điểm 
ă Gv yêu cầu HS tìm chất t/d cho từng pt ở dãy b & c
ă Yêu cầu HS vận dụng t/c hoá học của các chất xắp xếp dãy chuyển hoá hợp lí - giải thích - Minh hoạ cho dãy 
 ? Để loại bỏ các chất - Chất còn có t/c gì ? 
 ? Giải thích sự lữa chọn bằng 4 PTPƯ
? Hoá trị Fe có liên quan đến CTHH của muối ko ? 
? Viết PTHH giữa muối clorua với AgNO3 
? Hướng giải bài tập 
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
0,035 0,07
 md2 CuSO4 = 112 g ð nCuSO4 = 0,07 mol
 nFe = 0,035 mol
 Sau PƯ d2 có : 0,035 mol FeSO4
 0,035 mol CuSO4 dư 
 Vd2 = 0,1 lit
I. Kiến thức cần nhớ:
- Các nhóm tư duy trao đổi 
- Tìm các chất t/d để hoàn thành các dãy chuyển hoá bằng lời 
- Sự chuyển đổi ( 3 ) - HS minh hoạ được 
 Từ phi kim à H/c vô cơ à Phi kim
II. Bài tập: SGK T 71
Œ Bài 1 T 71: 
 b & c : HS nghiên cứu - làm nhanh vào vở 
 Bài 2 T71: Có thể là các dãy sau 
 a, Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
 b, Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3
 c, Al(OH)3 Al2O3 AlCl3 Al
 Hoặc dãy chuyển hoá khác 
Ž Bài 4 & 4 T 71
- HS giải thích cho sự lựa chọn 
- Kết luận 
 Bài 6 T71
 s Chất được chọn phải t/d với tất cả các chất trên để tạo ra những chất khác ko độc và tách ra được hoặc có lợi cho đất 
 s Chọn ( a ) nước vôi trong 
 HS viết các PTPƯ
 Bài 9 T71
 s Gọi CTHH muối Fe là FeClx
 ( x là hoá trị của Fe x # o )
 FeClx + x AgNO3 Fe(NO3)x + x AgCl
0,06/x 0,06
ð ( 56 + 35,5 x ) . 0,06/x = 3,25
ð x = 3 
s Kết luận : Hoá trị của Fe là 3 
 Vậy CTHH FeCl3
‘ Bài 10 T 71 
 GV hướng dẫn – Nếu còn t/g
 HS hoàn thành bài tập ở nhà
 Bài tập : Ôn tập toàn bộ kiến thức 
 Kiểm tra học kì
D. Tự đánh giá: 
 Tiết 36: Kiểm tra hoc kì I
I. Mục tiêu: - Đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS về các loại hợp chất vô cơ - Về kim loại và phi kim
 	- Rèn kĩ năng tư duy , lữa chọn đáp án đúng - Chứng minh cho sự lựa chọn của mình
II. Chuẩn bị : Đề bài ( 2 đề ) - Đáp án ( 2 đáp án )
III. Tiến trình bài giảng : Theo lịch của trường 
 A. Tổ chức :
 B. Đáp án chấm điểm :
Đề I
I. Trả lời - Chọn đáp án cho 15 câu hỏi
Câu hỏi 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điểm 
1,0
0,5
1,0
1,0
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
1,0
1,0
1,25
0,25
0,5
0,5
Đáp án
C
D
D
C
D
A
B
A &C
B
C
D
B
B
A &C
C
II. Chứng minh cho sự lựa chọn các câu : 3 ; 10 ; 11 ; 12
1. Câu 3 : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 	1/4
 ( 1đ) 0,2 0,2
 mCuSO4 = 32 g 	1/4
 nCuSO4 = nCuO = 0,2 mol 	1/4
 a = mCuO = 0,2 . 80 = 16g 	1/4
 Đáp án : D
2. Câu 10 : Gọi kim loại hoá trị II là A ta có PTPƯ 
 ( 1 đ) A + 2 HCl ACl2 + H2 	1/4
 0,025 0,025
 nH2 = 0,025mol ð nA = 0,025 mol 	1/2
 0,025. A = 1,4 ð A = 56 	1/4
 Đáp án : C
3. Câu 11 : Chỉ có Al hoà tan trong d2 NaOH mới thoát ra H2
 ( 1đ) 	 Al + H2O + NaOH NaAlO2 + 3/2 H2 	1/4
 	nH2 = 0,3mol 	1/4
 	nAl = 0,2mol 	1/4
 	 mAl = 5,4g ð % Al = 54 % 	1/4
4. Câu 12 : Viết các PTPư khử và t/d với axit - Nhận xét 
 ( 1.25đ )
 FeO + H2 	Fe 	 + 	H2O ( 1 ) 	0,1
 ZnO + H2 	Zn 	 + 	H2O ( 2 ) 	0,1
 Fe + H2SO4 	FeSO4 + 	H2 	( 3 ) 	0,1
 Zn + H2SO4 	ZnSO4 + 	H2 	( 4 ) 	0,1
 Từ 1, 2, 3, 4 ta có : 	nH2 ở 1, 2 = n h2 ôxit = n h2 k/l
 Từ 3 , 4 	 : 	n h2 k/l = nH2 thu đc 	0,4 
 Mà 	 	nH2 ở 1, 2 = 0,2 mol = nH2 ở 3 , 4 ð VH2 ở 3 , 4 = 4,48lít 	0,4
Đề II
I. Trả lời - Chọn đáp án cho 15 câu hỏi: 
Câu hỏi 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điểm 
0,25
0,25
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5
5,0
1,25
0,5
0,5
Đáp án 
B
B
C
D
A &C
C
D
C
D
C
A & C
B
B
D
A
II. Chứng minh cho sự lựa chọn câu : 6 , 7 , 13 , 15:
 	Câu 6 là Câu 10 đề 1
 	Câu 7 là Câu 11 đề 1
 	Câu 13 là Câu 12 đè 1 
 	Câu 15 là Câu 3 đề 1
 	Tiết 37: Axit cácboníc & muối cácbonát
I. Muctiêu: - Nắm được H2CO3 là axit yếu, ko bền. Hiểu được tính tan của 1 số muối cácbonát và tính chất của nó. Vận dụng viết các PTPƯ và làm bài tập 
 	- Hiểu được ứng dụng cơ bản của muối cácbonát , giải thích được chu trình của cácbon trong TN
II. Chuẩn bị : a, TN : d2 NaHCO3 và d2 HCl ; d2 Na2CO3 và d2 CaCl2 	; d2 Na2CO3 và d2 Ca(OH)2
 	Các ống nghiệm - Giá nhựa - Pipét - khay - kẹp gỗ - chổi rửa
 	 b, Tranh vẽ : Chu trình của C trong TN
III. Tiến trình bài giảng :
 A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra : 	Bài 5 T 87 SGK
 C. Bài mới : 	ĐVĐ : Axit cácboníc; muối các bonát có t/c và ưd/ gì ? 
? Trong TN, trong PTN có H2CO3 ko ? 
 H2CO3 tồn tại ntn ? 
 ă Mưa đầu mùa là mưa axit có hại 
? Như vậy trong nước uống có thành phàn H2CO3 - Có đúng ko 
 ( Nước lã - nước lọc có 1 phần 
 Nước sôi ko có )
? Nhận xét về tính chất hoá học của H2CO3
? Hoàn thành PTPƯ
 CaCO3 + HCl 
? Cơ sở phân loại muối cacbonát 
? Nhận xét tính tan của muối = CO3 và - HCO3 ? 
ă Chú ý : Một số ít muối = CO3 bị thuỷ phân 
 Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH
 Fe2(CO3)3 + H2O Fe(OH)3 + CO2
ă Thực hiện 3 TN của 3t/c
ă Phân tích H3.14 - 3/15 SGK
? Bài 4 T 91 SGK 
 Em có biết T91
ăYêu cầu HS nghiên cứu, tìm 1số ứng dụng SGK + thực tế 
 ă GV treo tranh H 3.17- Phân tích 
? Vì sao tỉ lệ CO2 trong khí quyển trong lành thường ổn định ở nồng độ 0,03 %
? Em hiểu gì về : Chu trình của cácbon trong TN
 ? Bài tập 29.2 T 33 BTHH
I. Axit cácboníc ( H2CO3 ): 
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: 
- H2CO3 có trong nước mưa và nước TN 
 ( Do CO2 hoà tan ) 
- CO2 chỉ tan 1 phần trong nước tạo thành d2 H2CO3 . Khi đun nóng d2 H2CO3 bị phân tích hoàn toàn 
2. Tính chất hoá học: 
- Là axit yếu , chỉ làm quỳ chuyển đỏ nhạt 
- Là axits ko bền : ở đkt bị phân tích 1 phần 
 Đun nóng bị phân tích hoàn toàn
- Trong PƯHH H2CO3 được biểu thị : H2O và CO2
II. Muối cacbonát:
Œ Phân loại : 
 - Dựa vào thành phần gốc axit chia làm 2 loại 
 s Muối = CO3 M2(CO3)n : muối trung hoà
 s Muối – HCO3 M(HCO3)n : muối axit
 Tính chất: 
a, Tính tan ( Tính chất vật lí ):
 s Các muối = CO3 : Hầu hết ko tan 
Chỉ có K2CO3 và Na2CO3 ; (NH4)2CO3 là tan 
 s Các muối - HCO3 hầu hết tan ( ngược lại ) 
 Trừ Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 là ko tan 
b, Tính chất vật lí: 
 s Tác dụng với d2 axit ( PT - ĐK - TN )
 s Tác dụng với d2 kiềm ( TN – KL ) 
 K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2 KOH
 KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + K2CO3 + 2 H2O
 s Tác dụng với d2 muối ( TN - KL )
 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl
 s Bị nhiệt phan huỷ 
 CaCO3 to CaO + CO2
 BaCO3 to BaO + CO2
 2 NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2
 Ca(HCO3)2 to CaCO3 + H2O + CO2
Ž ứng dụng: 
 s Đọc : Em có biết T 91
 HS tự ghi 
III. Chu trình của cacbon trong TN:
s Trong TN cacbon luôn có sự chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
 s Sự chuyển hoá này thường xuyên liên tục tạo ra chu trình khép kín
 Đọc và giải thích : Em có biết T 91 SGK
Bài tập : SGK -SBT
 Tiết 38: Công nghiệp silíccát 
I. Mục tiêu: - HS hiểu được Si là phi kim hoạt động hoá học yếu - Là chất bán dẫn 
 	- SiO2 có nhiều trong TN ở dạng đất sét , cao lanh ....
 	- SiO2 là ôxit

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9.doc