Giáo án Hóa học lớp 9 - Chương 5: Dẫn Xuất Của Hyđrocacbon-Polime

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được công thức cấu tạo, công thức phân tử, tónh chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic ( etanol).

- Biết nhóm –OH quyết định tính chất của rượu.

- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng

 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan.

 3. Đồ dùng:

- Mô hình phân tử rượu etylic.

- Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ , diêm.

- Hoá chất: rượu etylic, Na, chén sứ , diêm.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. On dịnh lớp:

 

 

 2. KTBC:

 3. Bài mới:

 

doc19 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Chương 5: Dẫn Xuất Của Hyđrocacbon-Polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÍNH CHẤT VẬT LY:
Axít axetic là chất lỏng , không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ:
 H O 
 ;
 H - C - C 
 H O - H 
Viết gọn: CH3-COOH 
HS nhận xét công thức cấu tạo
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1/ Axit axetic có tính chất của axit không?
Axit axetic là một axit yếu. Có đầy đủ tính chất của một axít.
VD: CH3-COOH + NaOH à 
 CH3-COONa + H2O
CH3-COOH + Na2CO3 à 
 CH3-COONa + H2O + CO2
2/ Tác dụng với rượu etylic:
Axít axetic td với rượu etylic tạo ra etyl axetat( este)
 O
 ïï
CH3-C – OH + HO-CH2-CH3
 O
 ïï
 CH3-C – O-CH2-CH3 + H2O
IV/ ỨNG DỤNG:
HS quan sát hình vẽ và nêu ứng dụng
V/ ĐIỀU CHẾ:
Từ butan:
C4H10 +5O24CH3COOH + 2H2O
Từ rượu etylic:
CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH + 2H2O 
	4. Củng cố: - Công thức cấu tạo, t/c hoá học, đ/c axitaxetic?
	5. Dặn dò: Học bài, BTVN 2à 7/113. Chuẩn bị bài 46” MỐI QUAN HỆ GIỮA C2H4, C2H5OH, CH3COOH”
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 
Ns :
Nd :
Bài 56: MỐI QUAN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC
 VÀ AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU:
Nắm được mối quan hê giữa H-C, rượu, axit và este.
Viết được PTPỨ theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
	2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan.
	3. Đồ dùng:
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Oån dịnh lớp:
	2. KTBC: Tính chất hoá học caủa axit axetic?
	3. Bài mới: Chúng ta đã học xong H-C , rượu và axit .Vậy các hợp chất trên có quan hệ với nhau như thế nào?
 HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV y/c HS lập sơ đồ liên hệgữa các chất trên và viết PTHH minh hoạ?
* HOẠT ĐỘNG 2:
BT1/144:
GV hướng dẫn các bước, y/c HS lên bảng hoàn thành sơ đồ.
BT2/144:
Y/c HS đọc đề, hoạt động nhóm, trình bày ý kiến nhóm mình?
BT3/144:
Y/c HS đọc đề, hoạt động nhóm, trình bày ý kiến nhóm mình?
BT5/144:
Y/C HS đọc đề , tóm tắcđề bài.
GV hướng dẫn các bước, y/c HS lên bảng hoàn thành sơ đồ.
I/ SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC:
 C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 
 O
 ïï
CH3-C – OH + HO-CH2-CH3
 O
 ïï
 CH3-C – O-CH2-CH3 + H2O
II/ BÀI TẬP:
a/ A . C2H4 B. Br-CH2-CH2-Br
 D. CH3COOH C. CH2- CH2- CH2- CH2
HS: có 2 phương pháp:
+ Dùng quỳ tím nhận ra axit.
+ Dùng Na2CO3 nhận ra axít.
-A. C2H6O : CH3-CH2-OH
-B. C2H4 : CH2=CH2 
-C. C2H4O2: CH3-COOH
nC2H4 = = 1mol
C2H4 + H2O C2H5OH
1mol à 1mol
Theo lý thuyết: mC2H5OH= 1.46=46g
Theo thực tế: mC2H5OH=13,8g
Vậy H/S PỨ là: 
	4. Củng cố: Mối quan hệ giữa C2H4, C2H5OH và CH3COOH?
	5. Dặn dò: Học bài, BT4/144, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được từ tiết 49 đến tiết 56
Rèn luyện kĩ năng tự giác học tập, kĩ năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài tập.
II/ CÂU HỎI:
	A. TRẮC NGHIỆM:
	Khoanh tròn chử cái đầu câu đúng:
	1/ Chọn câu đúng nất trong các câu sau:
 	Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
Phân tử có vòng 6 cạnh.
Phân tử có liên kết đôi.
Pân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Pân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn
2/ Công thức cấu tạo của rượu etylic là:
 H H 
 A. H - C - C - O - H 
 H H 
 H H 
 B. H - C - O - C - H 
 H H 
 H H 
 C. H - C - H - O - C 
 H H 
B/ TỰ LUẬN:
	1/ Hoàn thành dãy chuyển hoá hoá học sau:
a/ A CH3-CH2-OHB
b/ CH2=CH2D
 trùng hợp E
	2/ Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Hỏi A có nhũng nguyên tố hoá học nào?
III/ ĐÁP ÁN:
A/ TRẮC NGHIỆM:
 1/ Câu C
 2/ Câu A
B/ TỰ LUẬN:
 1/ a) C2H4 + H2O C2H5OH
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 
 b) CH2=CH2 + Br2 à Br-CH2-CH2-Br
 CH2=CH2 CH2- CH2-CH2- CH2
 2/ mC = 
 mH = 
 mO = mA - ( mC + mH ) = 23 – ( 12 + 3 ) = 8 gam
 Vậy trong A có 3 nguyên tố C , H , O.
1,5 đ
1,5 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
Bài 47: CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
Nắm được định nghiã chất béo.
Nắm được trạng thái TN, tín chất và ứng dụng của chất béo.
Viết được CTPT của glixerol, công thức tổng quátcủa chất béo.
Viết được PTHH của phản ứng phân huỷ chất béo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
	2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan.
	3. Đồ dùng:
Dụng cụ: ống nghiệm.
Hoá chất: dầu ăn, benzen, nước.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Oån dịnh lớp:
	2. KTBC:
	3. Bài mới: Chất béo là thành phần quan trọng của bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gì?
 HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV cho hs quan sát một số tranh các loại thực vật và Y/c HS cho biết chất béo có ở đâu?
* HOẠT ĐỘNG 2:
TN: nhỏ vài giọt dầu ăn lần lược vào ống nghiệm đựng nước và ben zen. Lắc nhẹ
Y/C HS quan sát nhận xét, kết luận.
* HOẠT ĐỘNG 3:
? Em hiểu biết gì về thành phần cấu tạo của chất béo.?
? Chất béo có phải tên của một chất không?
* HOẠT ĐỘNG2:
GV thuyết trình phần này và yêu cầu hs lên bảng ghi PTHH
GV thuyết trình và y/c HS lên bảng ghi PTHH
GV thông báo hh muối Na là thành phần chính của xà phòng bánh
* HOẠT ĐỘNG 5:
? Ứng dụng của chất béo?
Y/c HS phân tích hình 5.8 sgk?
I/ CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
HS có ở mô mở động vật và quả, hạt tực vật.
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Chất béo nhẹ hơn nước , không tan trong nước, tan được trong ben zen , dầu hoả
III/ THÀNH PHẦN CẤU TẠO:
HS thảo luận trả lời
Chất béo không phải tên của một chất.
Chất béo là hh nhiều este của glixerol C3H5(OH)3 với các axít béo và có công thức chung là
(R-COO)3C3H5.
IV/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1/ Phản ứng huỷ phân:
(R-COO)3C3H5 + H2O nhiệt độ C3H5(OH)3 + RCOOH
2/ Tác dụng với NaOH:( Pứ xà phòng hoa)
(R-COO)3C3H5 + 3 NaOH nhiệt độ C3H5(OH)3 + RCOONa
V/ CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ:
Là thức ăn cơ bản của con người.
Trong vông nghiệp điều chế glixerol và xà phòng.
	4. Củng cố: 
Tính chất vật lý, tính chất hoá học của chất béo?
Thành phần cấu tạo của chất béo?
Ưùng dụng của chất béo?
	5. Dặn dò: Học bài, BTVN 1 à /147 chuẩn bị tiết luyện tập.
Bài 48: LUYỆN TẬP
 RƯỢU ETILIC- AXIT AXETIC- CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
	2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình 
	3. Đồ dùng:
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Oån dịnh lớp:
	2. KTBC: ( Lồng ghép bài tập)
	3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV kẽ sẵn bảng tổng kết theo mẫu SGK trang 148 y/c HS lên bảng điền vào ô trống các kiến thức cần nhớ, CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của rượu etylic, axit axetic và chất béo
* HOẠT ĐỘNG 2:
BT1/148 :
GV y/c HS lên bảng làm bài tập 1, ở lớp làm vào giấy nháp.
BT2/148:
GV y/c HS đọc đề, GV hướng dẫn HS lên bảng ghi PTPỨ
BT6/149:
GV y/c HS đọc đề và tóm tắc đề.
GV hướng dẫn từng bước HS lên bảng làm
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
HS lên bảng điền vào chổ trống. HS khác nhận xét , bổ xung
II/ BÀI TẬP:
a/ Chất có nhóm-OH: rượu etylic, axit axetic
b/ Chất có nhóm-COOH: axit axetic
- Chất tác dụng được với K: rượu etylic, axit axetic
- Chất tác dụng được với Zn: axit axetic
- Chất tác dụng được với NaOH: axit axetic
- Chất tác dụng được với K2CO3: axit axetic
CH3COOC2H5 + H2O dd HCl
 CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH dd HCl
 CH3COONa + C2H5OH
HS đọc đề và tóm tắc
a/ Trong 10 lít rượu 8o có 0,8 lít rượu etylic nguyên chất.
=> mrượu = 0,8.0,8.1000 = 640 gam
C2H5OH + O2 men rượu CH3COOH + 
 H2O 
Theo lý thuyết 46 g rượu lên men thu được 60 g axít.
Vậy 640 g rượu thu được: 
Vì hiệu suất 92% nên lượng axít thực tế thu được : x 
b/ Khối lương giấm ăn thu được:
	4. Củng cố: - Nhắc lại một số kiến thức cần nhớ
	5. Dặn dò: Học bài, BTVN 3, 4, 5/149. Chuẩn bị tiết thực hành.
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT 
I. MỤC TIÊU:
Củng cố nhũng hiểu biết về tính chất của rượu và axit
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giáo dục ý túc cẫn thận, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
	2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan 
	3. Đồ dùng:
Dụng cụ: ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, ống hút nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh
Hoá chất: dd CH3COOH, Zn, CuO, CaCO3, quỳ tím, cồn 96o, H2SO4, nước.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Oån dịnh lớp:
	2. KTBC:
	3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung thí nghiệm
GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiện theo tình tự các bước.
GV y/c HS quan sát từng ống nghiện và ghi lại hiên tượng , giải thích hiện tượng
* HOẠT ĐỘNG 2:
GV y/c HS đọc kĩ nội dung thí nghiệm
GV hướng dẫn tình tự các bướctiến hành thí nghịêm
GV y/c HS tiến hành thí nghiệm
Y/C HS nhận xét mùi của chất lỏng nỗi trên mặt nước
1/ TN 1: TÍNH AXÍT CỦA AXIT AXETIC:
HS đọc nội dung thí nghiệm.
HS cho lần lược vào 4 ống nghiệm mẫu quỳ, Zn, CaCO3, CuO. Tiếp tục cho 2ml CH3COOH vào từng ống nghiệm
2/ TN 2: PHẢN ỨNG CỦA RƯỢU ETILIC VÀ AXIT AXETIC
HS đọc nội dung thí nghiệm
HS lắng nghe theo dõi
HS tiến hành 
Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu et

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuong V 3 cot cuc hay.doc