Giáo án Hóa học lớp 9 - Cấn Văn Thắm - Trường THCS Đông Sơn – Chương Mỹ - Hà Nội

A.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã được học ở lớp 8. Ôn lại khái niệm 4 loại hợp chất vô cơ. Ôn lại các công thức đã được học ở lớp 8 .

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập CTHH, viết PTHH. Rèn kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd.

 3. Thái độ: Thích thú học bộ môn HH. Nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Hệ thống bài tập câu hỏi

 - HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhóm.

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc196 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Cấn Văn Thắm - Trường THCS Đông Sơn – Chương Mỹ - Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện HS lên viết PTHH.
HS: khác nhận xét
I. Kiến thức cần nhớ
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành KL:
HĐ 3: Bài tập
Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập liên quan đến chương 1, 2
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
26’
Bài tập 1 tr 71 sgk.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận :
GV: Cho HS làm bài tập 1a/sgk
GV: Kiểm tra kết quả của 4 nhóm
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh cho các nhóm.
Bài tập 2 tr 72 sgk.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 2 tr 72 sgk.
HS: Kiểm tra kết quả của 4 nhóm
GV: Nhận xét và kết luận
Bài tập 9 tr 72 sgk
GV: Hướng dẫn: 
Bước 1: Đặt hóa trị của sắt trong muối sắt clo rua là x CTHH muối sắt clorua theo hóa trị x.
Bước 2: Tính khối lượng muối sắt clorua.
Bước 3: 
Viết PTHH, xác định chất kết tủa.
Đưa khối lượng các chất vào PTHH.
Lập phương trình đại số để tìm x ( hóa trị của sắt).
Bước 4: Viết CTHH của muối sắt clo rua.
GV: Kiểm tra kết quả
HS: Thảo luận để viết PTHH.
HS: Báo cáo
HS: Nhận xét
HS: Thảo luận đề giải bài tập 2 tr 72.
HS: 4 nhóm báo các kết quả
HS: nhận xét
HS: Theo dỏi hướng dẫn của GV theo các bước
HS: Thảo luận đề giải bài tập 9 tr 72.
(mỗi nhóm một bàn)
Giải
Đặt hóa trị của sắt là x, CTHH muối sắt clorua sẽ là FeClx
mFeClx = (10.32,5):100 =3,25 g
FeClx+xAgNO3 ¦ Fe(NO3)x +
 xAgCl
(56+35,5x)(g) 143,5x (g)
3,25(g) 8,61(g)
Phương trình đại số:
3,25.143,5x=8,61.(56 +35,5x)
 x =3 
CTHH : FeCl3
II. Bài tập 
Bài tấp 1 tr 71 sgk.
a/
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH ¦ Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ¦ Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ¦ 2FeCl3 + 3BaSO4
Bài tập 2 tr 72 sgk.
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
2Al + 3Cl2 2AlCl3
AlCl3 + 3NaOH ¦ Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Al(OH)3 Al2O3 Al 
AlCl3 
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4Al + 3O2
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Bài tập 9 tr 72 sgk
Đặt hóa trị của sắt là x, CTHH muối sắt clorua sẽ là FeClx
mFeClx = (10.32,5):100 =3,25 g
FeClx+xAgNO3 ¦
(56+35,5x)(g) 
3,25(g) Fe(NO3)x + xAgCl
 143,5x (g)
 8,61(g)
Phương trình đại số:
3,25.143,5x=8,61.(56 +35,5x)
 x =3 
CTHH : FeCl3
HĐ 4:	Dặn dò:
2’
GV:	Tóm tắt nội dung cần nhớ trong HKI
GV: Dặn dò HS về nhà.
- Học bài củ và ôn tập chuẩn bị thi HKI
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Nhận TT
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
* Rút kinh nghiệm : ...
..
---------------ca&bd---------------
Tuần : 19
Tiết : 36 
THI HỌC KỲ I
NS: 26/12/2011
ND: 19/12/2011
A./ MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức mối quan hệ các hợp chất vô cơ ( chọn cặp chất phản ứng ), tính chất hoá học của muối, sắp xếp dãy hoạt động hoá học kim loại . HS nắm được ứng dụng của các hợp chất vô cơ ( CaO, H2SO4 đ, NaOH , Phân bón hoá học
	2. Kỹ năng : HS Có kỹ năng nhận biết kim loại ( Fe, Al ) và các hợp chất vô cơ ..... có kỹ năng viết các phương trình phản ứng các hợp chất vô cơ, kỹ năng giải toán có liên quan đến C% và CM , Xác định CTHH của hợp chất bằng ph/pháp tính toán 
 3. Thái độ : Nghiêm túc trong kì thi học kì I 
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Đề, đáp án
HS: Ôn tập kiến thức trong chương I, II
C./ PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết. 
D. MA TRẬN : 
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit
Hiểu được phản ứng của FeO với axit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
1
0.25(2.5%)
Tính chất hoá học của axit
Nhận biết được thuốc thử đê nhận biết axit
Hiểu được TCHH của axit
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
2
0.5(5%)
3
0.75(7.5%)
Thang PH
Nhận biết được thang PH dùng để nhận biết dd
Hiểu đc axit làm quỳ tím hóa đỏ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.25đ(2.5)
1
0.25đ(2.5%)
2
0.5đ (5%)
Kim loại
Biết được dãy HĐHH và TCHH cuả KL
Hiểu đc cáh bảo quản KL
Nắm được ứng dụng của KL
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
2
0,5đ(5%)
1
0,25đ(2.5%)
2
1,25đ(12.5%)
1
0,75đ(7.5%)
6
2.75đ(27.5%)
Tính chất HH của bazơ
Nhận ra được hiện tượng khi cho NaOH tác dụng với muối
Viết được PTHH của bazơ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,25đ(2.5%)
1
0,75đ(7.5%)
2
1đ(10%)
Tính chất HH của muối
Biết tách hợp chất gồm các muối
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0,25đ(2.5%)
1
0,25đ(2.5%)
Nhận biết các chất
Biết cáh nhận biết dd axit và bazơ
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
1.5đ(15%)
1
1.5đ(15%)
Tính toán hoá học
Hiểu và viết được PTHH
Vận dụng tính toán làm BT
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
1
0.75đ(7.5)
1
2.25đ(22.5)
2
3đ(30%)
Tổng
5
1.25(12.5%)
1
1.5đ(15%)
6
1.5(15%)
1
0.75đ(7.5)
2
1,25đ(12.5%)
3
37.5(37.5%)
18
10 (100%)
E/ ĐỀ:
Câu I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau 
 1. Để pha loãng H2SO4, người ta rót
	A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.	B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
	C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.	D. nhanh H2O vào H2SO4 khuấy đều
 2. Một dung dịch có pH = 7 thì :
 A. Dung dịch có tính axit	 	B. Dung dịch là trung tính
 C. Dung dịch vừa có tính axit vừa có tính bazơ	 	D. Dung dịch có tính bazơ
 3. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là
 A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
 4. Cho các kim loại sau: K; Al; Cu; Na; Fe; Ag; Mg, Ca. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
 A. Al, Fe	 B. K, Cu	 C. K, Na	 D. Ca, Mg
 5. Để nhận biết được các dung dịch: HCl, H2SO4 ta dùng thuốc thử là : 
 A. Phenolphtalêin B. Quỳ tím	C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH
 6. Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, hiện tượng xảy ra là:
 A. Có chất rắn màu trắng tạo thành sau phản ứng. 	B. Không có hiện tượng gì xảy ra .
 C. Có chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng. 	D. Có chất khí tạo thành sau phản ứng.
 7. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
 A. Nước 	B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
 8. Kim loại thưòng đựơc sử dụng làm dây dẫn điện là:
 A. Ag; Au 	 	B. Al; Cu	 	C. Cu; Fe	 D. Al; Ag
 9. Các cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một là:
 A. Cu và dung dịch HCl 	B. BaCl2 và dung dịch H2SO4
 C. Dung dịch NaCl và HCl 	D. Dung dịch BaCl2 và HCl
 10. Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất sau để làm sạch dung dịch ZnCl2 là:
 A. Fe	 	B. Cu	 	C. Zn	 D. Ag
11. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
 A. Sắt (Fe) và axit sunfuric( H2SO4) B. Sắt (II) oxit ( FeO) và axit sunfuric ( H2SO4)
 C. Sắt (II) sunfat ( FeSO4) và natri hiđroxit ( NaOH) D. Sắt (II) clorua và natri hiđroxit.( NaOH) 
12. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Sau khi dùng rữa sạch, lau khô	B. Cắt chanh rồi không rửa
C. Ngâm trong nước muối một thời gian	D. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày.
Câu II. Chọn từ thích hợp “ nhiệt độ nóng chảy cao; đồ trang sức; nhẹ; dây điện; bền” điền vào chỗ trống trong các câu sau đây
Bạc, vàng được dùng làm  vì có ánh kim rất đẹp.
Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ mày bay là do .. và 
Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do .
Câu III: Bằng phương pháp hoá học hảy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4; HCl; NaOH . Viết PTHH xảy ra ? 
Câu IV: Hoàn thành các PTHH sau:
	1. Fe + ? FeCl2 + ?
	2. Cu(OH)2 ? + H2O	
Câu V : Cho 0.05 ( mol ) Fe tác dụng với dung dịch có hoà tan 16 ( g ) CuSO4. Sau phản ứng thu có một chất rắn màu xám bám vào Cu.
Viết PTHH xảy ra? 
Sau phản ứng chất nào còn dư nào còn dư ? 
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
( Biết: Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16 )
G. ĐÁP ÁN
Câu I:	 Mỗi câu 0.25 điểm x 12 = 3 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
A
C
C
C
D
B
B
B
B
A
Câu II: Mỗi ý 0.25đ x 4 = 2đ
Đồ trang sức
nhẹ; bền
nhiệt độ nóng chảy cao
	Câu III: 
Cho quỳ tím vào 3 dung dịch H2SO4; HCl; NaOH.
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH.	 	( 0.5đ )
+ Dung dịch làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ là H2SO4; HCl.	 	( 0.5đ )
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch H2SO4; HCl.
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .	 	( 0.5đ )
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
+ Dung dịch không xuất hiện kết tủa trắng là HCl.
Câu IV: 	1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2	 ( 0.75đ )
	2. Cu(OH)2 CuO + H2O	 ( 0.75đ )	 
Câu V: 1. PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 	( 0.75đ )
 2. Ta có: Số mol của Fe: nFe = 0.05 ( mol )
 Số mol của CuSO4: nCuSO4 = m : M = 16 : 160 = 0.1 ( mol ) 	( 0.5đ )
 Theo PTHH : nFe nCuSO4 , vậy CuSO4 còn dư 	( 0.5đ )
 3.Theo PTHH : n Cu = nFe = 0.05 ( mol ) 	( 0.5đ )
 M Cu = 64 ( g ) 	( 0.25đ )
 Vậy khối lượng của Cu là: m Cu = 0.05 64 =3.2 ( g ) 	( 0.5đ )
....Hết....
---------------ca&bd---------------
Tuần : 20
Tiết : 37
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT
NS: 23/12/2011
ND: 26/12/2011 
A./ MỤC TIÊU :	
	1. Kiến thức :	
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
	2. Kỹ năng :	
- Biết q/sát các hiện tượng TN, suy ra t/c của axit cacbonic và muối cacbonat.
- Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm minh hoạ , viết PTHH, làm bài tập HH.
 3. Thái độ: 
- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.Giáo dục tính tiết kiệm .. trong học tập và thực hành hoá học 
B./ CHUẨN BỊ :
	+	GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, sgv. 
 Dụng cụ, hoá chất:	Ống nghiệm, giá TN, cặp ốnh nghiệm, đèn cồn. NaHCO3, Na2CO3, dd: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, tranh vẽ hình 3.17 .
	+	HS Ôn lại phần t/c hoá học của axit, muối.
C./ PHƯƠNG PHÁP : Thí nghiệm nghiên cứu, vấn đáp 
D./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1:	Ổn định - Tổ chức tình huống học tập
2’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: ĐVĐ: Cacbon đioxit là 1 oxit axit, vậy axit cacbonic và muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó.
HS: Báo cáo
HS: Nhận TT của GV nêu ra
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT
HĐ 2:	 Tìm hiểu axit cacbonic	(H2CO3)
Mục tiêu: Biết

File đính kèm:

  • docHoa 9 soan 4 cot rat hay.doc